- Ưu điểm: Các cơng ty tổ chức phân loại chi phí theo chức năng rất tỉ mỉ và chi tiết Các
2.2.5.2. Những hạn chế
- Các cơng ty cao su chỉ phân loại chi phí theo các yếu tố cấu thành giá thành sản phẩm. Các khoản mục chi phí được tính vào giá thành sản phẩm nhất là các chi phí gián tiếp đều được tính thẳng vào giá thành sản phẩm mà khơng cĩ sự phân biệt là đâu là biến phí đâu là định phí. Hay nĩi cách khác, các cơng ty cao su khơng phân loại chi phí thường được dùng trong kế tốn quản trị như:
y Biến phí, định phí và chi phí hỗn hợp;
y Chí phí kiểm sốt được và khơng kiểm sốt được; y Phân loại chí phí theo các trung tâm phân tích
- Các tài khoản trung gian để tập hợp và phân tích chi phí sản xuất gồm các tài khoản: 621, 622, 627, 641, 642 mới chỉ phản ánh được các khoản chi phí cấu thành giá thành của sản phẩm theo giá thực tế mà chưa cĩ sự phân tích chi phí cần thiết theo yêu cầu của cơng tác quản trị cơng ty.
- Phịng kế tốn mới chỉ dừng ở việc cung cấp các biểu bảng mang tính kế tốn tài chính, khơng cĩ nội dung và biểu bảng phân tích biến động về chi phí và giá thành sản phẩm giúp các nhà quản trị trong việc quản trị chi phí và tìm cách hạ giá thành sản phẩm
- Hầu hết các cơng ty cao su đăng ký phương pháp hạch tốn hàng tồn kho là kê khai thường xuyên. Các cơng ty tính giá thực tế các loại nguyên liệu, vật liệu xuất dùng hàng
ngày theo phương pháp bình quân gia quyền. Điều này phù hợp với trình độ quản trị và kế tĩan trong các cơng ty cao su và đặc điểm kinh doanh của ngành. Tuy nhiên trong tổ chức thực hiện đã xuất hiện một số hạn chế sau:
+ Đa số các cơng ty cao su chỉ tính giá thực tế của các loại nguyên vật liệu xuất dùng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ một lần vào lúc cuối kỳ. Trong quá trình xuất, khi xuất dùng nguyên vật liệu thì kế tốn ghi chép, phản ảnh hàng xuất theo chỉ tiêu hiện vật. Chỉ tiêu giá trị thì cuối kỳ mới tính được. Như vậy, các tài khoản nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ khơng thể phản ánh số hiện cĩ và tình hình biến động của nguyên vật liệu và cơng cụ dụng cụ. Rất khĩ cĩ thể xác định được giá trị của vật tư, hàng hĩa tồn kho trên sổ kế tốn ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế tốn
+ Việc tập hợp các chi phí sản xuất ở các Nơng trường, nhà máy chế biến vào bên Nợ các tài khoản 621 “chi phí nguyên vật liệu trực tiếp"; 622 “chi phí nhân cơng trực tiếp"; 627 “chi phí sản xuất chung” rồi cuối kỳ mới kết chuyển vào bên Nợ TK 154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” làm cho TK 154 chỉ được ghi chép vào lúc cuối kỳ cho nên trong kỳ khơng thể xác định chính xác "giá trị sản phẩm đang sản xuất” trên tài khoản 154. Đĩ là hạn chế cơ bản của kế tốn tài chính hiện hành của cơng ty đối với các quyết định quản lý.
+ Tài khoản 154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” chỉ được ghi một lần lúc cuối tháng. Nếu trong kỳ cĩ sản phẩm hồn thành nhập kho hay chuyến đi bán cho khách hàng thì chưa cĩ giá thực tế để làm căn cứ ghi sổ. Như vậy việc quản lý thành phẩm tồn kho chỉ cĩ thể thực hiện chính xác về mặt hiện vật.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Từ thực tế nghiên cứu cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm mủ cao su tại các cơng ty cao su Việt Nam, luận văn rút ra một số nhận xét:
Về mặt ưu điểm: Do đặc thù của các cơng ty cao su nên việc các cơng ty chọn mơ hình kế tốn tập trung là hợp lý. Hệ thống tài khoản kế tốn được áp dụng thống nhất từ cơng ty xuống các nơng trường, nhà máy. Nhân sự cĩ trình độ và kinh nghiệm nên cơng tác kế tốn nĩi chung, cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nĩi riêng được thực hiện tốt.
Một số hạn chế và vướng mắc của các cơng ty cao su: Các cơng ty chỉ phân loại chi phí theo các yếu tố cấu thành giá thành sản phẩm theo giá thực tế mà chưa cĩ sự phân tích chi phí cần thiết theo yêu cầu của cơng tác quản trị cơng ty. Phịng kế tốn mới chỉ dừng ở việc cung cấp các biểu bảng phục vụ cơng tác kế tốn tài chính, chưa cĩ nội dung và biểu bảng phân tích biến động về chi phí và giá thành sản phẩm giúp các nhà quản trị trong việc quản trị chi phí và tìm cách hạ giá thành sản phẩm.
Cĩ 2 nguyên nhân chính là của những hạn chế nêu trên: (1) Những quy định về chế độ kế tốn doanh nghiệp của nhà nước, phần lớn chỉ liên quan đến cơng tác kế tốn tài chính nhằm đảm bảo tính thống nhất của thơng tin kế tốn và đáp ứng yêu cầu về thơng tin kế tốn phục cơng tác quản lý và kiểm tra về mặt tài chính của các cơ quan quản lý Nhà nước mà chưa cĩ hướng dẫn cụ thể về kế tốn quản trị trong doanh nghiệp. (2) Do tính cạnh tranh trong ngành cao su cịn thấp, do đĩ các nhà quản trị các cơng ty chưa thực sự quan tâm tới cơng tác kế ooan1 quản trị nĩi chung và cơng tác kế tốn giá thành và quản trị giá thành nĩi riêng
Từ kết quả nhận dạng vấn đề ở chương 2, tác giả nhận thấy các cơng ty cao su cần hồn thiện cơng tác hạch tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm với 4 nội dung cơ bản sau:
(1) Hồn thiện bộ máy kế tốn
(2) Hồn thiện hệ thống định mức chi phí sản xuất (3) Hồn thiện chứng từ, tài khoản, sổ sách và báo cáo
CHƯƠNG 3