- Về phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
1. Nguồn gốc và một số đặc điểm sinh học của cây cao su:
Cây cao su cĩ tên khoa học là Hévéa brasiliensis thuộc họ Euphorbiaceae (Họ
thầu dầu), họ này gồm rất nhiều cây cĩ mủ dưới dạng cây đại mộc, cây bụi nhỏ và cây cỏ sống ở vùng nhiệt đới và ơn đới. Về phương diện thực vật học, chúng cĩ đặc điểm chung là cĩ hoa đơn tính đồng chu, quả khi chín là quả khơ, tự động nứt để tung hạt ra ngồi.
Cuối thế kỷ XVIII, cây cao su Hévéa brasi/1ensis được tìm thấy trong tình trạng hoang dại tại vùng châu thổ sơng Amazone thuộc Nam Mỹ. Đây là một vùng nhiệt đới ẩm ướt, lượng mưa trên 2.000 mm, nhiệt độ cao và đều quanh năm, mùa khơ kéo dài từ 3 - 4 tháng. Đất thuộc loại sét giàu chất dinh dưỡng, cĩ độ pH = 4,5 đến 5,5 với tầng đất canh tác sâu, thốt nước trung bình.
Vào cuối thế kỷ XIX, cây cao su được trồng phổ biến trên thế giới, nhất là ở Đơng Nam Á và miền nhiệt đới châu Phi. Mật độ trồng cao su trong các trang trại từ 18 - 25 m2/cây (khoảng 400 - 550 cây/ha). Chu kỳ sống giới hạn từ 30 – 40 năm, trong đĩ chia làm 2 thời kỳ.
- Thời kỳ kiến thiết cơ bản (KTCB): Là khoảng thời gian từ lúc bắt đầu trồng đến khi đưa vào khai thác từ 5 - 7 năm, tùy theo điều kiện sinh thái và khả năng đầu tư chăm sĩc. Kết thúc thời kỳ này nếu vườn cây tăng trưởng tốt cĩ chiều cao từ 8 - 10 m, vành thân cách mặt đất 1m đạt 50 cm và tán cây che phủ hầu hết diện tích.
Thời kỳ kinh doanh (TKKD): Là thời kỳ khai thác mủ cao su để chế biến
- nhưng
chậm hơn thời kỳ KTCB, cây cao su trưởng thành chỉ cao từ 25 - 30 m và đạt vịng vanh khoảng 1m vào lúc thanh lý.
Cây cao su hoang dại ở dạng thực sinh (cây phát triển từ hạt), cĩ thân hình nĩn với vanh thân giảm dần từ thấp lên cao. Cây cao su trong các trang trại là dạng cây ghép, thân cây hình trụ cĩ một mối ghép (chân voi) phình to ngay ở phía trên mặt đất
Cây cao su từ 3 tuổi trở lên cĩ đặc điểm là hàng năm vào một thời điểm tương đối cố định, tồn bộ tán lá vàng úa rụng trụi, sau đĩ cây tạo lại tán lá non, đĩ là giai đoạn rụng lá sinh lý hay cịn gọi là rụng lá qua đơng. Cao su ở nước ta thường rụng lá vào dịp tết nguyên đán, và kéo dài khoảng trên dưới 1 tháng, tùy theo loại giống. Trong thời gian rụng lá người ta ngưng cạo mủ để khơng ảnh hưởng đến tình .trạng sinh lý của cây, hơn nữa ở thời điểm này sản lượng mủ cũng rất thấp và cũng là thời gian nghỉ ngơi của cơng nhân và là thời gian tu bổ sửa sang đường xá, cơ sở chế biến ...
Thân:
Thân hình trụ, gốc hơi phình, cây thẳng đứng, ít cong, bắt đầu phân cành ở độ cao 2 - 4m.
Cành lá um tùm, nhưng tán gọn, khơng xịe rộng. Cây cao su hoang dại cĩ chiều cao từ 30 đến 50m và vịng thân ở một mét cách mặt đất khoảng 5m, thậm chí 8 - 9 m.
Cây cao su được cạo mủ sau vài năm, thân tăng trưởng nhanh về chiều cao và vịng thân và từ 16 đến 20 tuổi tăng trưởng chậm lại và ngừng hẳn cho đến khi về già.
Mùa khơ, ở miền Nam nước ta thường vào tháng 1 đến tháng 4, thân cây tăng trưởng chậm, mùa mưa tăng trưởng nhanh. Cây non trung bình từ 30 đến 40 ngày sẽ mọc thêm một tầng lá tùy theo mật độ mưa nhiều hay ít.
Vỏ và hệ thống ống mủ:
Vỏ : Vỏ gồm 3 lớp, từ ngồi vào:
- Lớp mọc thêm (lớp bần): mầu nâu đậm, gồm các tế bào chết, cĩ chức năng bảo vệ các lớp bên trong.
- Lớp trung bì cịn gọi là lớp da cát: là lớp vỏ cứng phía ngồi là da đá chứa
nhiều tế bào đá và ít mạch mủ, bên trong cĩ nhiều mạch mủ hơn.
- Lớp nội bì cịn gọi là da lụa: chứa nhiều mạch mủ nhất, đây là lớp vỏ chính cần quan tâm để khai thác mủ một cách cĩ hiệu quả. Lớp nội bì cấu tạo bởi tế bào libe (ống sàng và sợi libe), phần này chứa ít tế bào đá mà chủ yếu là hệ thống ống 'mủ, càng sát tượng tầng số lượng ống mủ càng nhiều mà những ống này là những ống mới sản
sinh (non trẻ) nên chứa rất nhiều mủ, ống mủ được tạo nên từ một phần của tế bào libe chuyển hĩa mà thành.
Mạch mủ là những ống nhỏ, chứa mủ cao su chảy dọc thân và cành, từ gốc đến ngọn, ở vỏ chúng nằm gần sát bên ngồi tượng tầng, là tầng sinh ra mơ gỗ ở bên trong và mơ libe ở bên ngồi, làm cho cây tăng trưởng theo đường kính. Các mạch mủ gần tượng tầng nhất cho nhiều mủ nhất và cĩ nhiều nhất ở một lớp dầy độ 2 – 3mm. Đường kính các mạch mủ vào khoảng 20 - 50µ (l µ hay µ m = 1/1000mm).
Mạch mủ khơng nằm thẳng đứng theo thân cây mà nằm nghiêng từ phải sang trái, làm thành một gĩc 50 so với đường thẳng đứng. Các ống mủ khơng liên tục từ gốc cây đến nơi phân cành và càng xuống thấp (gần gốc) số lượng ống mủ càng tăng. Kỹ thuật cạo mủ cần phải nghiên cứu đặc tính sinh học mạch mủ để khai thác một cách cĩ hiệu quả.
Cạo mủ:
Mủ nước là sản phẩm chính của cây cao su được tiết ra từ hệ thống ống mủ. Các ống mủ được sắp xếp cạnh nhau, tập hợp lại thành từng bĩ, mỗi bĩ cách nhau khoảng 200 µ, trong cùng một bĩ các ống mủ thơng nhau bằng các nhánh ngang. Độ dày của vỏ và số lượng ống mủ tăng theo tuổi cây và cịn phụ thuộc vào đặc tính giống, tốc độ tăng trưởng và chế độ dinh dưỡng. Mỗi năm cây tạo ra trung bình từ 1,5 - 2,5 vịng ống mủ, số lượng ống mủ tăng dần từ ngồi vào trong, càng gần tượng tầng càng nhiều ống mủ.
Cạo mủ là động tác tạo ra lớp cắt và lấy đi một lớp vỏ khoảng từ 1,1 đến 1,5 mm/1ần cạo. Động tác này chủ yếu cắt ngang các ống mủ nằm trong lớp vỏ cạo khiến cho chất dịch đang chứa trong ống mủ chảy tràn ra ngồi để thu được sản phẩm của cây cao su gọi là mủ nước. Lớp vỏ từ gốc đến nơi phân cành, cĩ chiều cao từ 3m đến 4 m gọi là lớp vỏ kinh tế và sẽ được khai thác nhiều lần, đặc biệt là lớp vỏ ở chiều cao cách nơi phân cành 1,5 m xuống đến gốc là lớp vỏ hiệu quả nhất. Khai thác lớp vỏ nguyên sinh đầu tiên (lúc bắt đầu mở miệng cạo) sau đến lớp vỏ tái sinh lẩn 1 rồi tiếp tục lần 2…
Cạo mủ bảo đảm kỹ thuật, khơng cạo phạm cĩ nghĩa là cạo cách tượng tầng từ 1,1 đến 1,5mm và khơng được cạo cạn, tức là cạo cách tương tầng trên 1,5 mm tùy theo mùa (mùa mưa cạo cạn hơn mùa khơ) để khơng ánh hưởng đến khả năng tăng
trưởng và giảm sản lượng của cây, vì tượng tầng là nơi sinh ra các tế bào non hình thành ra các ống mủ mới và gia tăng phần gỗ của cây.
Cạo mủ sẽ làm ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng của cây cao su, nếu khơng cạo, chỉ số tăng trưởng của vịng vanh ra tăng, trong trường hợp khơng khai thác vanh tăng 10 cm/năm, khi đưa vào khai thác, vanh tăng từ 3 - 5 cm/năm. Vì vây phải cĩ chế độ cạo thích hợp với trình độ thâm canh.
Năng suất vườn cây cao su theo năm cạo:
Kết thúc thời kỳ kiến thiết cơ bản (KTCB) từ 6 đến 7 năm, khi vịng thân của cây cao su đạt từ 50 cm trở lên đo từ mặt đất lên 1m, người ta bất đầu mở miệng cạo để khai thác mủ cây cao su.
Năm cạo đầu tiên, năng suất thấp (khoảng 500 kg mủ qui khơ/ha/năm), sau đĩ, năng suất tăng nhanh dần và đạt đỉnh cao vào năm thứ 9 - 13, rồi sau đĩ năng suất cũng giảm dần, cho đến năm khai thác thứ 20 - 25. Ở giai đoạn cuối, cĩ thể dùng thuốc kích thích khai thác với cường độ cao (gọi là cạo hủy) thêm được vài ba năm nữa rồi thanh lý để tái canh hoặc trồng cây khác.
- Nếu cây tháp thuộc dịng vơ tính tốt, cao sản thì năng suất bình quân trong suốt thời kỳ khai thác (25 năm) là 1.800 - 2.000 kg/ha/năm, mủ qui khơ.
- Nếu cây thuộc dịng vơ tính bình thường, khơng cĩ gì đặc sắc thì năng suất bình quân cho cả thời kỳ khai thác chỉ đạt 1.200 kg/ha/năm, cây thực sinh (cây trồng
bằng hạt, khơng ghép) năng suất bình quân khoảng 700 – 800 kg/ha/năm.
Năng suất đạt được như trình bày ở trên trong điều kiện đầu tư và thực hiện đúng, đủ quy trình kỹ thuật.
Bảng 1: Năng suất vườn cây cao su theo năm cạo
Đơn vị tính: kg/ha/năm, mủ quy khơ
Năm cạo Dịng vơ tính tốt GT1, PR 256, RRIM 600, PB… Dịng vơ tính bình thường Cây thực sinh chọn lọc 1 2 3 4 -6 500 x 1.000 1.300 1.600 (X3) 450 x 750 900 1.200 (X3) 600 xx 750 850 1.000 (X3)
7 – 9 10 – 13 10 – 13 14 – 17 18 – 20 21 - 25 1.900 (X3) 2.400 (X4) 2.200 (X4) 2.000 (X3) 1.600 (X5) 1.500 (X3) 1.800 (X4) 1.500 (X4) 1.200 (X3) 900 (X5) 1.200 (X3) 1.000 (X4) 800 (X4) 600 (X3) 500 (X5) Tổng cộng 45.700 31.900 20.300 BQ mỗi năm 1.828 1.276 812 Ghi chú :
- x: mở miệng cạo khi cây 6 tuổi, - xx: mở miệng cao khi cây 7 tuổi;
- X3, X4, ... là số năm cạo cùng năng suất
(Nguồn :Viện nghiên cứu cao su thuộc Tổng cơng ty Cao su Việt Nam)