Cấu trúc vốn của LBOs

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển hoạt động mua lại doanh nghiệp việt nam bằng vốn vay của quỹ đầu tư tư nhân (Trang 25 - 26)

Hình 3.1 : LBO thành công

1.3. Tài trợ cho hoạt động LBOs

1.3.2. Cấu trúc vốn của LBOs

Sau khi hoàn thành thương vụ LBO, cấu trúc vốn của công ty tư nhân hoá thường khác với cấu trúc vốn trước khi mua lại (cấu trúc vốn của LBO được trình

bày trong hình 1.2). Tuy nhiên, một số nguồn tài trợ của LBO, chẳng hạn như ngân hàng, khơng cịn đóng vai trị người tham gia tích cực trong việc tài trợ thương vụ

3 Quỹ đầu tư LBO gồm có vốn đầu tư của nhiều nhà đầu tư muốn tìm kiếm lợi nhuận cao qua việc tài trợ LBOs. Các quỹ đầu tư này được thành lập nhằm tài trợ cho các giao dịch LBO

LBO(phụ lục 1 cho thấy rõ thực tế cấu trúc nợ LBO ở Mỹ và Châu Âu từ năm 1997 – 2007).

Tuy nhiên, cấu trúc vốn không cố định sau khi mua lại vì mục tiêu của cả cơng

ty và người cho vay muốn giảm tổng nợ thông qua việc thu hồi nợ. Sau khi mua lại,

cơng ty sẽ có tính địn bẩy cao. Qua thời gian, công ty đề ra mục tiêu là trả hết nợ và trở về một cấu trúc vốn bình thường hơn. Các công ty thường nổ lực trả hết nợ trong LBO từ 5 đến 7 năm.

Các thành phần trong cấu trúc vốn có chi phí sử dụng vốn khác nhau. Nói chung, chi phí sử dụng nợ ngắn hạn thì thấp hơn chi phí sử dụng nợ dài hạn bởi vì thời gian cho vay càng dài, thì rủi ro thua lỗ càng cao. Nợ dài hạn có chi phí sử dụng vốn ít hơn cổ phiếu ưu đãi, còn cổ phiếu ưu đãi có chi phí ít hơn cổ phần

thường. Sự khác nhau giữa các chi phí sử dụng vốn có liên hệ trực tiếp đến mức độ

rủi ro giữa vốn cổ phần và nợ. Hình 1.2 : Cấu trúc vốn LBOs. Common stock 10% Preferred stock 15% Long-term senior debt 25% Subordinate debt 35% Short or Intermediate debt 15%

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển hoạt động mua lại doanh nghiệp việt nam bằng vốn vay của quỹ đầu tư tư nhân (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)