Tác động LBOs đến giá trị cổ đông

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển hoạt động mua lại doanh nghiệp việt nam bằng vốn vay của quỹ đầu tư tư nhân (Trang 29 - 31)

Hình 3.1 : LBO thành công

1.5. Tác động LBOs đến giá trị cổ đông

1.5.1. Đối với cổ đông công ty mục tiêu (trước khi mua đứt – pre-LBO)

Các nghiên cứu thực nghiệm chỉ ra rằng giá trị tạo bởi LBOs và MBOs cho các cổ đông công ty mục tiêu vượt quá 40% (Xem bảng 1.2). Có một vài lí do về

khả năng tạo ra lợi nhuận lớn này trong giá cổ phần của các cổ đông trước khi mua lại. Một là, LBOs thường làm cho người quản lý công ty mục tiêu trở thành người

Nhóm cho vay Sau 5-7 năm Quỹ PE Các nhà đầu tư Cam kết góp vốn

Cơng ty PE Cơng ty mục tiêu

Ngân hàng thương mại

hoặc ngân hàng đầu tư

Cam kết cho vay 1a 1b 2 3 4 $Lãi 5

Hình 1.3: Tiến trình LBOs của quỹ đầu tư vốn cổ phần tư nhân

Lập quỹ đầu tư vốn sở hữu tư nhân (sau khi đã huy động vốn từ các nhà đầu tư)

Tìm kiếm và sàng lọc các ứng cử viên LBO để chọn ra cơng ty mục tiêu tiềm năng

Tìm kiếm và thu thập nhóm cho vay

Quản lý danh mục vốn đầu tư

chủ sở hữu, do đó nó kích thích sự nhiệt tình trong quản lý. Bởi vì sự gia tăng trong nợ buộc các nhà quản lý nổ lực tối đa hoá dòng tiền cho việc trả nợ nhằm đạt được bất kỳ mức lợi nhuận mong muốn nào cho chính họ. Mặt khác, quyền mua cổ phiếu và kế hoạch tăng giá cổ phần làm động cơ cho hành động cắt giảm chi phí vốn của nhà quản lý. Hai là, lợi ích từ tấm chắn thuế vì lợi nhuận có nợ được khấu trừ thuế

và chi phí sử dụng nợ thường thấp hơn chi phí sử dụng vốn cổ phần. Kết quả là, một

công ty ngày càng tăng tỉ trọng vốn nợ sẽ giảm bớt chi phí vốn. Nói cách khác, do ảnh hưởng của thuế, nợ nần sẽ rẻ hơn cổ phần.

Bảng 1.2: Lợi nhuận cho cổ đông trước khi LBO

Nghiên cứu thực nghiệm

DeAngelo, DeAngelo, and Rice (1984) (Kích thước mẫu = 72 vụ MBOs)

56% (1973–1983) Lowenstein (1985)

(Kích thước mẫu = 28 vụ MBOs)

48% (1979–1984) Lehn and Poulsen (1988)

(Kích thước mẫu = 92 vụ LBOs)

41% (1980–1984)

Nguồn: Donald M.DePamphilip: Mergers, Acquisitions, and Other restructuring activities

1.5.2. Đối với cổ đông LBOs (sau khi mua đứt – postLBOs)

Bảng 1.3 tóm tắt các nghiên cứu về lợi nhuận cho cổ đông sau vụ LBO. Một số nghiên cứu thực nghiệm cho thấy các nhà đầu tư trong LBOs đã thu được lợi

nhuận bình thường trên số vốn đầu tư ban đầu của họ.

Bảng 1.3: Lợi nhuận cho cổ đông sau khi LBO

Nghiên cứu thực nghiệm

Muscarella and Vetsuypens (1990)

(Kích thước mẫu = 45 vụ MBOs từ 1983–1987)

36,6% trong 3 năm sau khi mua đứt. Kaplan (1991)

(Kích thước mẫu = 21 vụ MBOs từ 1979–1986)

Lợi nhuận trung bình hàng năm là 26% trong khoảng thời gian 3 năm sau khi mua đứt

Mian and Rosenfeld (1993)

(Kích thước mẫu = 85 vụ LBOs đảo ngược5 từ 1983– 1989)

Trong số 33 LBOs đã được mua lại bởi một công ty khác trong thời gian 3 năm sau khi LBO, lợi nhuận tích

Bảng 1.3: Lợi nhuận cho cổ đơng sau khi LBO

luỹ bình thường vượt q 21%. Holthausen and Larker (1996)

(Kích thước mẫu = 90 vụ LBOs đảo ngược từ 1983– 1988)

Các công ty hoạt động tốt hơn qua 4 năm sau khi IPO thứ cấp.

Nguồn:Donald M.DePamphilip: Mergers, Acquisitions, and Other restructuring activities

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển hoạt động mua lại doanh nghiệp việt nam bằng vốn vay của quỹ đầu tư tư nhân (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)