Đẩy mạnh cơ giới hoá trong SXNN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao năng suất lao động nông nghiệp tỉnh kiên giang , luận văn thạc sĩ (Trang 64 - 65)

7 Kết cấu đề tài

3.2 Nội dung các giải pháp

3.2.2.1 Đẩy mạnh cơ giới hoá trong SXNN

Một cách trực tiếp, để tăng NSLĐNN nhanh nhất là đưa cơ giới hoá vào

giới hoá vào SXNN cịn đồng nghĩa với việc sẽ giải phóng được một lực lượng LĐNN sang các ngành kinh tế khác và tác động kép là QMĐ và NSLĐ cũng sẽ tiếp tục tăng lên. Với ưu thế to lớn của cơ giới hoá trong SXNN, hiện nay nhiều tỉnh đang thực hiện chủ trương của Chính phủ hỗ trợ nơng dân vay vốn trả chậm để đầu

tư mua sắm máy móc phục vụ SXNN. Cũng như nhiều tỉnh khác, Kiên Giang đã vận dụng chủ trương trên và triển khai khá thành công.

Mục tiêu của tỉnh từ nay đến 2015 nâng tỷ lệ diện tích lúa thu hoạch bằng máy gặt đập liên hợp lên 60-80%, sản lượng lúa sấy khô bằng máy đạt 80% sản

lượng lúa hè thu, cày ải 100% diện tích, bơm tưới bằng điện đạt 50-60% diện tích

lúa 2 vụ.

Nhằm góp phần đạt được mục tiêu trên, trong 2 năm 2009-2010 tỉnh đã có quyết định tiếp tục thực hiện chính sách hỗ trợ lãi suất cho nơng dân vay vốn mua

máy cơ khí phục vụ SXNN với tổng số tiền cho vay 45 tỷ đồng và ngân sách hỗ trợ lãi suất 11,8 tỷ đồng để mua 5 loại máy: máy làm đất, máy gặt đập liên hợp, máy

sấy, motor điện và san bằng mặt ruộng bằng tia laser. Đạt được mục tiêu trên sẽ

giảm đáng kể một lượng lao động trong SXNN, góp phần nâng cao QMĐ nơng

nghiệp, một trong những yếu tố chính tác động nâng cao NSLĐNN.

Tuy nhiên, trong thời gian tới, bên cạnh việc giải quyết nguồn vốn vay trả chậm để hộ nơng dân có đủ vốn mua sắm máy móc, địa phương cần đầu tư cơ sở hạ tầng cho nông nghiệp-nông thôn, như đường giao thông, lưới điện, quy hoạch và cải tạo lại đồng ruộng…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao năng suất lao động nông nghiệp tỉnh kiên giang , luận văn thạc sĩ (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)