.4 Sơ đồ các yếu tố ảnh hưởng đến NSLĐNN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao năng suất lao động nông nghiệp tỉnh kiên giang , luận văn thạc sĩ (Trang 29)

Văn hóa, mơi trường sống, sức khỏe dinh dưỡng, cơ sở hạ tầng nơng thơn, luật đất đai, chính sách xóa đói giảm nghèo… NHĨM 3: Các yếu tố khác NHĨM 2: QMĐ nơng nghiệp Y: NSLĐNN NHĨM 1: NSĐ nông nghiệp

*Đa dạng cơ cấu kinh tế -ngành nghề phi nơng nghiệp.

* Loại hình trang trại, hợp tác. *Cơ giới hóa SXNN

*Chính sách tín dụng cho NN.

*Khuyến nông (chuyển giao kỹ thuật công nghệ)

Trên cơ sở các phân tích trên và qua điều tra thực trạng SXNN tỉnh Kiên Giang, tác giả chọn các biến sau đưa vào mơ hình nhằm xác định các yếu tố ảnh

hưởng đến NSLĐNN tỉnh Kiên Giang (bảng 1.1) :

Bảng 1.1: Các biến độc lập tham gia vào mơ hình nghiên cứu

TT Tên biến Ký hiệu Diễn giải Kỳ vọng

0 NSLĐNN Y Là giá trị tổng sản phẩm nông nghiệp trên

một đơn vị LĐNN trong một năm (ngàn đồng/LĐNN/năm)

1 DTICH X1 Là diện tích đất dành cho SXNN (1 công =

1000m2/hộ)

+

2 GTMAY X2 Là giá trị mua sắm máy móc cho SXNN

(ngàn đồng/hộ/năm) + 3 ĐDNN (Biến giả) X3 X3 = 1 X3 = 0

Mơ hình đa dạng nơng nghiệp (ngồi sản xuất trồng trọt cịn sản xuất chăn nuôi hay nuôi trồng thủy sản…)

Hộ nơng dân áp dụng mơ hình ĐDNN

Hộ nơng dân khơng áp dụng mơ hình ĐDNN

+

4 KTNN X4 Kiến thức nông nghiệp của chủ hộ (điểm)* +

5 VVAY X5 Vốn vay cho SXNN (ngàn đồng/năm) +

6 GTINH (Biến giả) X6 X6 = 1 X6 = 0 Giới tính của chủ hộ Chủ hộ là nam Chủ hộ là nữ + 7 DTOC (Biến giả) X7 X7 = 1 X7 = 0 Thành phần dân tộc của chủ hộ Dân tộc kinh Dân tộc Khơ me +

(*): Điểm kiến thức nông nghiệp của chủ hộ là điểm kiến thức chung của chủ hộ về nông nghiệp. Dựa vào tầm quan trọng của từng nội dung tham gia, điểm kiến thức nông nghiệp của chủ hộ được cơ cấu và đánh giá theo phụ lục 1.3 và 1.4.

1.3.2. Mơ hình áp dụng:

Dựa vào số biến độc lập được chọn, đề tài sử dụng phương trình sau để xây dựng mơ hình nghiên cứu:

lnY = lna + b1lnX1 + b2lnX2 + b3X3 + b4lnX4 + b5lnX5 + b6X6 + b7X7 hay:

LnNSLĐ = lna + b1lnDTICH + b2lnGTMAY + b3ĐDNN + b4lnKTNN + b5lnVVAY + b6GTINH + b7DTOC

Trong đó: a là hệ số tăng trưởng tự định,

bi là các hệ số co dãn của hàm sản xuất.

Các hệ số này sẽ được ước lượng bằng phương pháp bình phương bé nhất.

Kết luận Chương 1

Sản lượng sản phẩm nông nghiệp phụ thuộc vào lượng và chất của các yếu tố

đầu vào tham gia trong quá trình sản xuất và kỹ thuật để phối hợp các yếu tố đó.

Các yếu tố đầu vào bao gồm yếu tố đất đai, lao động, vốn và các yếu tố tăng năng suất tổng hợp.

Lý thuyết của các nhà kinh tế học cho thấy, quá trình phát triển nơng nghiệp

đi từ thấp đến cao và vai trò của mỗi yếu tố đối với việc tăng trưởng sản lượng là

khác nhau trong từng giai đoạn phát triển của sản xuất.

Đất sử dụng cho SXNN có xu hướng giảm do sự phát triển của q trình

cơng nghiệp hóa, đơ thị hố và tăng dân số tự nhiên, vì thế muốn nâng cao NSLĐ, nâng cao hiệu quả sử dụng đất một cách bền vững, một trong những cách tốt nhất là tăng hiệu quả sử dụng đất qua các biện pháp đa dạng hoá cây trồng, luân canh, xen

canh hợp lý. NSĐ không chỉ phản ánh mặt chất của NSLĐ mà còn phản ánh hiệu quả của việc kết hợp các yếu tố đầu vào.

Số lượng nguồn LĐNN biến động theo xu hướng có tính qui luật giảm dần, mức độ biến động nhanh hay chậm tùy thuộc vào mức tăng trưởng của các ngành kinh tế khác. Chất lượng lao động (NSLĐ) thường biến động theo xu hướng có tính qui luật tăng dần tương ứng với số lượng LĐNN giảm dần. Mối quan hệ giữa thay

đổi số lượng và chất lượng lao động (NSLĐ) theo xu hướng nghịch chiều và NSLĐ

là yếu tố quyết định làm thay đổi số lượng lao động.

Vốn nhân lực không thể thiếu được trong bất cứ hoạt động kinh tế nào, trong

đó trí lực phản ánh chất lượng của lao động và có vai trị là động lực quan trọng

trong việc tăng trưởng và phát triển kinh tế, vì thế củng cố và bổ sung kiến thức nói chung và KTNN nói riêng cho hộ sản xuất là rất cần thiết nhằm tăng hiệu quả của sản xuất và thu nhập cho chính họ.

Một số cơng trình trong và ngồi nước đã đề cập đến vai trò của việc nâng

cao NSLĐNN để xố đói giảm nghèo và các giải pháp nâng cao NSLĐNN. Đây là cơ sở thực tiễn để đề tài kế thừa.

Chương 2

Thực trạng SXNN, NSLĐNN và phân tích xác định các yếu tố tác động đến NSLĐNN tỉnh Kiên Giang

2.1. Thực trạng SXNN tỉnh Kiên Giang:

2.1.1. Thế mạnh và những hạn chế chủ yếu đối với SXNN tỉnh Kiên Giang:

2.1.1.1. Thế mạnh:

- Điều kiện sinh thái đa dạng cho phép phát triển sản xuất đa canh, thực hiện chủ trương đa dạng hố nơng nghiệp.

- Diện tích đất nơng nghiệp lớn lại phân bổ tập trung, quy mô lớn theo từng vùng sinh thái, thuận lợi cho đầu tư khai thác, cơ giới hố và bố trí sản xuất tập trung chun canh nông - lâm - thủy sản. Những yếu tố tự nhiên thuận lợi và kết cấu hạ tầng được đầu tư tạo điều kiện thuận lợi mở rộng diện tích ln canh, xen

canh, đa dạng hố nhiều loại cây trồng, vật nuôi, tăng thu nhập và hiệu quả sử dụng

đất.

- Bờ biển dài gần 200 km với bãi triều lớn khoảng 9.000 ha và dải đất thấp dọc ven biển cùng diện tích lớn ruộng trũng, rừng tràm, ao đìa, mương vườn, sơng rạch… là lợi thế lớn cho phát triển nuôi trồng thủy sản, ngành kinh tế mũi nhọn trên

địa bàn, tạo ra giá trị lớn trên đơn vị diện tích.

- Tập quán, kinh nghiệm sản xuất của người dân về một số cây, con đặc thù của tỉnh: lúa, mía, khóm, tiêu, tràm, cá đồng, tơm sú….là điều kiện cần có để phát triển những vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa.

- Có hệ thống khuyến nơng-khuyến ngư tỉnh-huyện-xã phát triển mạnh, là

đầu mối phổ cập KTNN cho sản xuất

- Vị trí địa lý thuận lợi trong giao lưu khu vực Đơng Nam Á, có điều kiện mở rộng hợp tác, liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ nơng sản hàng hóa với các nước trong khu vực.

- Đất đai trong tỉnh bị nhiểm phèn, mặn chiếm trên 75% diện tích, lại nằm cuối

nguồn nước và tiếp giáp với biển nên thường thiếu nước tưới và bị mặn xâm nhập vào mùa khô.

- Trên 60% diện tích hàng năm bị ngập lũ (vùng Tứ Giác Long Xuyên, một phần vùng Tây Sông Hậu).

- Một phần ba diện tích sản xuất hồn toàn dựa vào nước trời (vùng bán đảo Cà Mau).

- Năng suất, chất lượng nông sản thấp, chưa tạo được nơng sản hàng hóa có sức cạnh tranh cao, có uy tín trên thị trường trong và ngồi nước. Tính chất sản xuất hàng hóa thiếu những điều kiện, cơ sở bảo đảm ổn định, vững chắc.

- Kết cấu hạ tầng yếu kém, phục vụ sản xuất hạn chế. Công nghiệp chế biến chậm phát triển và thiếu sự gắn kết giữa sản xuất với chế biến và thị trường tiêu thụ.

- Chất lượng nguồn nhân lực cịn thấp, trình độ dân trí chưa cao, lực lượng cán bộ khoa học kỹ thuật, quản lý thiếu và yếu, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh của nền sản xuất hàng hóa gắn với thị trường.

2.1.2. Thực trạng SXNN tỉnh Kiên Giang

2.1.2.1. Tăng trưởng GTSX và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp:

- Tăng trưởng GTSX:

GTSX ngành nông nghiệp liên tục tăng qua các năm. Từ năm 1996 đến năm 2007, GTSX ngành nơng nghiệp tăng gần 2 lần, bình quân tăng trưởng hàng năm 6%, trong đó ngành trồng trọt tăng trưởng 5,7%, ngành chăn nuôi tăng trưởng 9,5%, ngành dịch vụ tăng trưởng 8,2% (phụ lục 2.1, hình 2.1).

Năm 2008, theo tổng kết của ngành nông nghiệp tỉnh Kiên Giang, GTSX nông-lâm-thủy sản đạt 11.677,9 tỷ đồng (giá cố định 1994), tăng 8,95% so với năm 2007, trong đó GTSX ngành nơng nghiệp tăng 11,35%, thủy sản tăng 5,58%. Trong nông nghiệp, GTSX ngành trồng trọt tăng 12,06%, ngành chăn nuôi tăng 7,77%, ngành dịch vụ tăng 4,69%. Trong thủy sản, giá trị khai thác tăng 5,92%, nuôi trồng tăng 5,35%.

- 1,000,000 2,000,000 3,000,000 4,000,000 5,000,000 6,000,000 7,000,000 19 96 19 97 19 98 19 99 20 00 20 01 20 02 20 03 20 04 20 05 20 06 20 07 năm G T SX (tr i u đồ ng ) Tổng Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ Hình 2.1: GTSX ngành nơng nghiệp 1996-2007

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp:

Cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành nông nghiệp chuyển dịch theo hướng giảm dần tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng dần tỉ trọng ngành chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp. Tuy nhiên, tốc độ chuyển dịch rất chậm. Qua 12 năm (1996-2007), tỉ trọng GTSX ngành trồng trọt chỉ giảm 3,2% (từ 89,6% giảm xuống 86,4%), đồng thời ngành chăn nuôi chỉ tăng 2,5% (từ 7,5% tăng lên 10%) và dịch vụ nông nghiệp cũng chỉ tăng 0,8% (từ 2,9% tăng lên 3,7%). Đây là cơ cấu GTSX ngành nông nghiệp cịn mất cân đối (phụ lục 2.1, hình 2.2). NĂM 1996 TRỒNG TRỌT 89,6% DỊCH VỤ 2,9% CHĂN NUÔI 7,5% NĂM 2007 DỊCH VỤ 3,7% CHĂN NUÔI 10% TRỒNG TRỌT 86,4%

Hình 2.2: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nơng nghiệp 1996-2007

2.1.2.2. Diện tích và bình qn diện tích đất nơng nghiệp theo lao động:

Diện tích đất nông nghiệp năm 2007 là 441.321ha, chiếm 69,5% diện tích tự nhiên của tỉnh và chiếm 11,1% diện tích đất nơng nghiệp tồn vùng ĐBSCL. Có

được diện tích đất nông nghiệp lớn như trên là cả một quá trình khai phá, liên tục

mở rộng diện tích từ nhiều năm trước đây, đặc biệt là giai đoạn 1995-2005 (Phụ lục 2.2, Hình 2.3). 0 100000 200000 300000 400000 500000 1977 1993 1995 1997 1999 2001 2003 2005 2007 năm Di n tích (h a)

Hình 2.3: Diễn biến diện tích đất nơng nghiệp 1977-2007

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang

Kiên Giang là tỉnh có mật độ dân số thuộc loại thấp nhất vùng ĐBSCL (năm 2001 là 251người/km2, trong khi bình qn tồn vùng là 418 người/km2) do đó bình qn diện tích đất nơng nghiệp theo lao động của tỉnh Kiên Giang thuộc loại cao nhất vùng (năm 2005 là 0,87ha/LĐNN, trong khi bình quân 13 tỉnh, thành toàn vùng là 0,48 ha/LĐNN). Mặt khác, do liên tục mở rộng diện tích đất nơng nghiệp nên bình qn diện tích đất nơng nghiệp theo lao động cũng tăng đều qua các năm. Đây là lợi thế để Kiên Giang nâng cao NSLĐNN trong thời gian qua. Trong đó, đặc biệt lưu ý giai đoạn từ 2004 đến nay do việc đưa cơ giới hóa vào đồng ruộng, một lượng lớn lao động trong nông nghiệp đã được chuyển dịch vào các ngành kinh tế phi

0.00 0.10 0.20 0.30 0.40 0.50 0.60 0.70 0.80 0.90 1.00 19 93 19 94 19 95 19 96 19 97 19 98 19 99 20 00 20 01 20 02 20 03 20 04 20 05 20 06 20 07 năm Qu i mơ đấ t n n (h a/l. độ ng )

Hình 2.4: Diễn biến QMĐ nông nghiệp 1993-2007

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang

2.1.2.3. Tình hình cơ giới hố nơng nghiệp:

Để từng bước đẩy nhanh cơ giới hóa trong SXNN, ngay từ năm 2002, bằng

nguồn vốn chương trình khuyến nông tỉnh, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Kiên Giang đã xây dựng chương trình cơ giới hóa nhằm ứng dụng các thành tựu cơ giới hóa đã được phổ biến ở các nơi vào đồng ruộng Kiên Giang. Chương trình đã triển khai được 607 dụng cụ sạ hàng, 69 máy cắt lúa cải tiến, 6 trạm bơm điện, 5 lò sấy và 2 máy gặt đập liên hợp. Đây là chương trình tương đối mới, đã thu hút sự tham

gia và mang lại hiệu quả rõ rệt cho địa phương. Góp phần vào chương trình cịn có sự tác động của Hợp phần Sau thu hoạch Danida. Đây là chương trình hỗ trợ ngành nơng nghiệp của chính phủ Đan Mạch hợp tác với Việt Nam. Hợp phần đã phối hợp tập huấn và triển khai công nghệ mới phục vụ sau thu hoạch, tổ chức đào tạo cán bộ tại địa phương (tổ chức 32 lớp tập huấn về lò sấy cho 714 người và tổ chức 35 cuộc tham quan về lò sấy cho 1.079 người).

Phát huy hiệu quả, từ năm 2004-2008 Trung tâm Khuyến nơng Kiên Giang tiếp tục nhận được kinh phí hỗ trợ từ Trung tâm Khuyến nông-Khuyến ngư Quốc Gia đầu tư 212 dụng cụ sạ hàng, 5 máy cắt xếp dãy, 2 máy gặt đập liên hợp và 14 lò sấy lúa với công suất từ 4-8tấn/mẽ.

Mặt khác, từ năm 2003 đến 2008, tỉnh cũng có chính sách hỗ trợ lãi suất cho nơng dân mua máy cơ khí phát triển SXNN, gồm máy cày, máy gặt đập liên hợp thu hoạch lúa, máy bơm nước, máy sấy lúa và mô tơ điện. Với cơ chế ngân hàng cho vay 70% giá trị máy, ngân sách hỗ trợ 100% lãi suất ngân hàng và nông dân trả tiền vay trong 3 năm. Kết quả từ năm 2003 đến 2007 ngân hàng đã cho vay 40 tỷ đồng và ngân sách đã hỗ trợ tiền lãi gần 10 tỷ đồng.

Chương trình đã mang lại hiệu quả cao, góp phần thúc đẩy chương trình cơ giới hóa trong SXNN của tỉnh ngày càng phát triển. Tính đến nay tồn tỉnh đã có

trên 500 máy gặt đập liên hợp, 27 máy cắt xếp dãy và trên 1.025 lò sấy lúa lớn nhỏ, góp phần nâng tỉ tệ cơ giới hóa sản xuất lúa cuối năm 2008 đạt 97% diện tích khâu làm đất, bơm nước và tuốt hạt, trong đó diện tích thu hoạch bằng máy gặt đập liên hợp chiếm trên 20%, bơm tưới bằng điện chiếm trên 15%, gieo sạ bằng máy sạ hàng chiếm trên 30% diện tích và sấy khơ lúa bằng máy đạt trên 30% sản lượng lúa vụ hè thu.

2.1.2.4. Công tác khuyến nơng:

Xác định là một tỉnh có thế mạnh về nông nghiệp nên Trung tâm Khuyến

nông Kiên Giang được thành lập khá sớm so với các tỉnh ĐBSCL. Được thành lập

từ tháng 11/1991, trước khi có Nghị Định 13/CP của Chính Phủ về cơng tác khuyến nông, đến nay trải qua 17 năm hoạt động đơn vị đã liên tục lớn mạnh. Từ chỗ ban đầu chỉ có 25 cán bộ, đến nay lực lượng khuyến nông “nhà nước” đã tương đối

mạnh với tổng số 355 người, trong đó có 1 tiến sĩ, 3 thạc sĩ, 100 đại học, , 246 trung cấp… Đặc biệt là, từ năm 2008 trên địa bàn từng xã, phường, thị trấn nơng nghiệp đều được bố trí tổ kinh tế kỹ thuật với biên chế từ 2-3 nhân viên khuyến nông để

trực tiếp nắm bắt và triển khai công tác khuyến nông trên địa bàn. Đây là điểm mạnh và là điểm mới để Khuyến nông Kiên Giang đẩy mạnh hoạt động có hiệu quả hơn trong thời gian tới.

Có thể nói những năm qua hoạt động của Khuyến nông Kiên Giang luôn bám sát mục tiêu phát triển của ngành, cùng với ngành góp phần đáng kể cho sự tăng trưởng khơng ngừng của nơng nghiệp địa phương. Nhiều mơ hình khuyến nông đã

được chuyển giao vào sản xuất và được sản xuất tiếp nhận nhân rộng với tính hiệu

Giai đoạn 1991 – 1995: Là giai đoạn khởi đầu cịn non trẻ về cơng tác

khuyến nơng, cũng là giai đoạn chuyển tiếp từ nền sản xuất nông nghiệp tập thể, bao cấp sang kinh tế hộ với nhu cầu cao về giống mới và kỹ thuật canh tác. Trong giai

đoạn này, ngành Khuyến nông tỉnh Kiên Giang tập trung chuyển giao những tiến bộ

kỹ thuật về cây lúa và xác định chuyển đổi giống mới, kỹ thuật canh tác giống lúa kháng rầy là trọng tâm đồng thời trực tiếp sản xuất và cung ứng giống lúa kháng rầy cho sản xuất theo Chỉ thị 03 của Tỉnh ủy. Kết quả là cuối năm 1995 có trên 60%

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao năng suất lao động nông nghiệp tỉnh kiên giang , luận văn thạc sĩ (Trang 29)