Quan hệ giữa NSLĐNN và QMĐ nông nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao năng suất lao động nông nghiệp tỉnh kiên giang , luận văn thạc sĩ (Trang 43 - 45)

7 Kết cấu đề tài

2.2 Năng suất lao động nông nghiệp

2.2.1 Quan hệ giữa NSLĐNN và QMĐ nông nghiệp

2.2.1.1. Quan hệ giữa NSLĐNN và QMĐ nông nghiệp

QMĐ nơng nghiệp có tác động mạnh đến NSLĐNN. QMĐ nơng nghiệp tăng thì NSLĐNN tăng và ngược lại. Số liệu thống kê NSLĐNN Kiên Giang 1996-2007 cho thấy điều đó (Phụ lục 2.3, hình 2.5).

4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0 0.60 0.65 0.70 0.75 0.80 0.85 0.90 0.95 1.00

Qui mô đất nơng nghiệp (ha/l.động)

NS L Đ (tr i u đồ ng /l. độ ng )

Hình 2.5: Quan hệ giữa NSLĐNN và QMĐ nông nghiệp

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang

Qua đồ thị cho thấy:

- Giai đoạn 1996-1999:

QMĐ nơng nghiệp có tăng, nhưng tăng chậm (0.05ha/lao động), do đó NSLĐNN cũng tăng chậm (0,8triệu đồng/lao động)-trên đồ thị thể hiện đường biểu diễn NSLĐNN giai đoạn này có độ dốc thấp.

- Giai đoạn 2000-2003:

Đây là giai đoạn công tác khuyến nơng có sự chuyển biến tích cực chun

sâu theo từng chương trình theo hướng đa canh, chuyên canh thực hiện nhiều mơ

hình sản xuất tổng hợp như mơ hình VAC kết hợp, mơ hình lúa-cá, mơ hình nơng lâm ngư vùng đệm, mơ hình 2 lúa-1 màu, mơ hình vườn rau gia đình, rau chuyên canh tăng vụ, mơ hình khuyến nơng cho người nghèo và dân tộc Khmer…Đặc biệt về cây lúa thực hiện nhiều mơ hình trình diễn canh tác lúa giảm giá thành, giống lúa chất lượng cao, sạ lúa theo hàng, bón phân đạm theo bảng so màu lá lúa, quản lý dinh dưỡng…Về chăn nuôi phát triển mạnh gia cầm và chăn nuôi heo theo hướng

công nghiệp, đặc biệt là chương trình cải tạo đàn bị bắt đầu có hiệu quả hơn qua

chương trình HPI từ năm 1999. Chính hoạt động tích cực của hệ thống khuyến nơng cùng với sự tác động của nhiều chính sách khác trong nơng nghiệp đã cải thiện

mạnh NSLĐNN (tăng gần 1,2 triệu đồng/lao động) thông qua tăng NSĐ giai đoạn này trong khi QMĐ nông nghiệp gần như tăng không đáng kể (chỉ tăng 0,02ha/lao

động).

- Giai đoạn 2004-2007:

Để từng bước đẩy nhanh cơ giới hóa trong SXNN, ngay từ năm 2002, bằng

nhiều nguồn vốn khác nhau, Trung tâm Khuyến nông Kiên Giang đã xây dựng, tiếp nhận nhiều chương trình, dự án ứng dụng các thành tựu cơ giới hóa đã được phổ

biến ở các nơi vào đồng ruộng Kiên Giang. Tất cả các chương trình, dự án trên đã mang lại hiệu quả cao, góp phần thúc đẩy chương trình cơ giới hóa trong SXNN của tỉnh ngày càng phát triển.

Cùng với nhiều hoạt động khác, tác động tích cực của việc đưa cơ giới hóa

vào đồng ruộng là một lượng lớn lao động trong nông nghiệp đã được chuyển dịch vào các ngành kinh tế phi nông nghiệp nên QMĐ nông nghiệp giai đoạn này tăng nhanh (tăng gần 0,2ha/lao động, gấp 10 lần giai đoạn 2000-2003). Trên cơ sở đó,

NSLĐNN cũng tăng cao (tăng gần 2,6 triệu đồng/lao động).

Như vậy, rõ ràng QMĐ nơng nghiệp có tác động lớn đến NSLĐNN.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao năng suất lao động nông nghiệp tỉnh kiên giang , luận văn thạc sĩ (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)