NHỮNG YÊU CẦU MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TRONG

Một phần của tài liệu lời CAM ĐOAN (Trang 28 - 33)

6. Kết quả đạt được của luận văn

1.4. NHỮNG YÊU CẦU MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TRONG

những phải đảm bảo năng lực quản trị điều hành cao qua việc nắm vững các quy

định của pháp luật trong nước, mà cịn phải nắm vững các thơng lệ và nguyên tắc

quốc tế, cập nhật các kiến thức chuyên môn về nghiệp vụ NH hiện đại, nắm bắt nguy cơ và năng lực cạnh tranh. Đồng thời, các NHTM phải nhìn thấy và biết cách phịng ngừa các rủi ro và có các biện pháp dự phịng thích hợp.

* Đối với khách hàng – người sử dụng dịch vụ

Thị trường dịch vụ ngân hàng khơng thể phát triển nếu khơng có khách hàng- người tiêu thụ sản phẩm dịch vụ ngân hàng. Trong điều kiện hội nhập, yêu cầu của khách hàng về chất lượng dịch vụ ngân hàng ngày càng khắt khe. Vì vậy, để các

khách hàng dễ dàng chấp nhận các dịch vụ, các NHTM cần tạo điều kiện cho khách hàng thực hiện giao dịch nhanh chóng, thuận lợi và hiệu quả nhất.

1.4. NHỮNG YÊU CẦU MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP

1.4.1. Các cam kết theo Hiệp định về thương mại dịch vụ của ASEAN

Hiệp định khung về thương mại dịch vụ (AFAS) đã được các nước ASEAN

thông qua vào tháng 12 năm 1995, trong đó đưa ra những qui định về vấn đề tiếp

cận thị trường và đảm bảo chế độ đãi ngộ quốc gia công bằng đối với các nhà cung cấp dịch vụ trong ASEAN đối với các hình thức cung cấp dịch vụ, trong đó có dịch

vụ ngân hàng. Theo AFAS, các nước ASEAN sẽ thương lượng về tự do hoá dịch vụ liên vùng trong một số ngành và đã cam kết, cụ thể như sau:

o Tăng cường hợp tác giữa các nước thành viên trong lĩnh vực dịch vụ. Mục đích

để nâng cao tính cạnh tranh, đa dạng hoá khả năng sản xuất và phân phối của

các nhà cung cấp dịch vụ (thuộc các nước thành viên).

o Loại bỏ các hạn chế về thương mại dịch vụ trong khối ASEAN.

o Tự do hoá thương mại dịch vụ, tiến tới thành lập khu vực tự do thương mại dịch vụ ASEAN (năm 2020).

o Ngồi việc sẽ xố bỏ các biện pháp phân biệt đối xử hiện hành và các hạn chế trong gia nhập thị trường trong các nước thành viên, các nước ASEAN còn thống nhất cấm ban hành thêm hoặc ban hành mới các biện pháp phân biệt đối xử và các hạn chế về gia nhập thị trường.

1.4.2. Những yêu cầu về mở cửa thị trường dịch vụ NH theo Hiệp định

Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ

Các dịch vụ ngân hàng được xếp vào điểm B mục VI - các dịch vụ tài chính của phần II Phụ lục G trong của Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam -

Hoa Kỳ. Các cam kết như sau:

- Kể từ 11/12/2001 (thời hạn Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa

Kỳ có hiệu lực thi hành), các Tổ chức Tín dụng Hoa Kỳ được phép hoạt động tại

Việt Nam dưới các hình thức là NH liên doanh Việt Nam - Hoa Kỳ, cơng ty cho th tài chính 100% vốn Hoa Kỳ, cơng ty cho th tài chính liên doanh giữa Việt Nam - Hoa Kỳ và chi nhánh NH Hoa Kỳ. Sau 9 năm, NH con 100% vốn Hoa Kỳ tại Việt Nam được phép thành lập. Để được cấp phép hoạt động tại Việt nam, Tổ chức Tín dụng Hoa Kỳ phải thoả mãn các điều kiện sau:

o Vốn điều lệ tối thiểu là 5 triệu USD đối với Cơng ty cho th tài chính liên doanh và 100% vốn Hoa Kỳ, và 10 triệu USD đối với NH con 100% vốn Hoa Kỳ. Đối với Chi nhánh NH Hoa Kỳ, vốn được cấp tối thiểu phải là 15 triệu USD;

o Cơng ty tài chính liên doanh và 100% vốn thì chủ đầu tư phải kinh doanh có lãi 3 năm liền. Đối với chi nhánh NH Hoa Kỳ, NH mẹ phải có văn bản cam kết về việc bảo đảm chịu mọi trách nhiệm và cam kết của chi nhánh tại Việt Nam;

- Về việc nhận tiền gửi ngoại tệ, Việt nam cam kết không hạn chế. Về việc nhận tiền gửi bằng đồng Viêt Nam (VND), Việt Nam cam kết khơng hạn chế có bảo lưu.

Tóm lại, lộ trình Hoa Kỳ được phép triển khai thực hiện các dịch vụ ngân

hàng tại Việt Nam như sau:

o Trong 3 năm từ 11/12/2001, các nhà cung cấp dịch vụ Hoa Kỳ chỉ được

phép hoạt động dưới hình thức pháp lý là liên doanh với các đối tác Việt

Nam.

+ Sau 3 năm từ 11/12/2001, quyền tiếp cận các công cụ của NH Trung ương như tái chiết khấu, hóan đổi (swap), kỳ hạn (forward) được Việt Nam dành

đãi ngộ quốc gia (NT) đầy đủ.

+ Trong 8 năm từ 11/12/2001, chi nhánh NH Hoa kỳ hạn chế nhận tiền gửi từ các thể nhân Việt Nam mà họ khơng có quan hệ tín dụng.

+ Sau 8 năm từ 11/12/2001, các NH có vốn đầu tư của Hoa kỳ được phát hành thẻ tín dụng trên cơ sở đãi ngộ quốc gia.

+ Các chi nhánh NH hàng Hoa kỳ không được đặt các máy ATM ngồi văn phịng của họ cho tới khi các NH Việt Nam được phép.

+ Từ 2010, năm, các NH con 100% vốn Hoa Kỳ được phép thành lập. Từ

2001-2009, các NH Hoa Kỳ liên doanh có vốn góp từ 30% - 49% vốn pháp

định của liên doanh.

+ Trong vòng 10 năm từ 2001, một chi nhánh NH Hoa kỳ bị hạn chế nhận tiền gửi từ các nhà cung cấp dịch vụ Việt Nam mà họ khơng có quan hệ tín dụng, trong đó qui định tỷ lệ nhận tiền tương ứng vốn pháp định được

năm thứ hai là 100%, năm thứ ba là 250%, năm thứ tư là 350%, năm thứ năm là 500%; năm thứ sáu là 650%; năm thứ bảy là 800%; năm thứ tám 900%; năm thứ chín 1000%; Kể từ năm 2010, việc nhận tiền gửi được bình

đẳng như NHTM Việt Nam

1.4.3. Yêu cầu về mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng trong quá trình hội nhập WTO và lộ trình hội nhập cụ thể nhập WTO và lộ trình hội nhập cụ thể

Ngày 11/1/2007 đã đánh dấu sự kiện lớn của nước ta- Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO. Các cam kết về các chính sách thương mại dịch vụ liên quan đến lĩnh vực NH của Việt Nam khi gia nhập WTO như sau:

+ Các tổ chức tín dụng nước ngồi có thể hoạt động tại Việt Nam dưới hình

thức là NH (văn phịng đại diện, chi nhánh nước ngồi, liên doanh, hoặc 100% vốn nước ngồi), cơng ty tài chính (liên doanh, 100% vốn nước ngoài) hoặc cơng ty cho th tài chính (liên doanh, hoặc 100% vốn nước ngồi) + Thời hạn hoạt động của một tổ chức tín dụng nước ngồi (dưới hình thức là

chi nhánh NH nước ngịai, NH liên doanh hoặc NH 100% vốn nước ngồi) tối đa là 99 năm. Thời hạn hoạt động của một chi nhánh NH nước ngoài tối

đa bằng thời hạn hoạt động của NH mẹ ở nước ngoài. Thời hạn hoạt động

của văn phòng đại diện của một tổ chức tín dụng nước ngồi tối đa bằng thời hạn hoạt động của tổ chức tín dụng nước ngồi đó. Thời hạn hoạt động của tổ chức tín dụng nước ngoài sẽ được quy định rõ trong giấy phép họat động và có thể được gia hạn theo yêu cầu, nhưng thời gian gia hạn tối đa không được vượt quá thời hạn hoạt động được quy định trước đó trong giấy phép.

Thời hạn hoạt động của cơng ty tài chính liên doanh, cơng ty tài chính 100% vốn nước ngồi, cơng ty cho th tài chính liên doanh và cơng ty cho thuê tài chính 100% vốn nước ngoài tối đa là 50 năm và các giấy phép hoạt động này có thể được gia hạn.

+ Mức đóng góp tối đa của bên nước ngồi vào một NH liên doanh hoạt động dưới hình thức một NHTM là 50% vốn điều lệ của NH, trong khi đó mức vốn góp tối thiểu của bên nước ngồi vào một tổ chức tín dụng phi NH liên

doanh là 30% vốn điều lệ. Trừ khi được pháp luật Việt Nam hoặc cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cho phép, tổng mức cổ phần của các tổ chức và cá nhân nước ngồi góp trong vốn điều lệ của một NHTMCP của Việt

Nam có thể tối đa 30% .

Về việc cấp giấy phép họat động cho một NH nước ngoài được mở chi nhánh tại Việt Nam như sau: Kể từ ngày 01/04/2007, các tổ chức tín dụng nước ngồi

được phép thành lập NH 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam. Một trong các điều

kiện để NH nước ngoài mở chi nhánh họat động tại Việt Nam là NH mẹ phải có

tổng tài sản có trên 20 tỷ đơ la Mỹ vào cuối năm trước thời điểm nộp đơn xin mở chi nhánh. Đối với việc lập một NH liên doanh hoặc một NH 100% vốn nước ngoài, yêu cầu NH mẹ phải có tổng tài sản có trên 10 tỷ đô la Mỹ vào cuối năm trước thời

điểm nộp đơn xin mở NH. Để thành lập một công ty tài chính 100% vốn nước

ngồi, một cơng ty tài chính liên doanh, một cơng ty cho th tài chính 100% vốn nước ngồi hoặc một cơng ty cho thuê tài chính liên doanh, tổ chức tín dụng nước ngồi phải có tổng tài sản có trên 10 tỷ đô la Mỹ vào cuối năm trước thời điểm nộp

đơn.

Các điều kiện đối với các chi nhánh NH nước ngoài và các NH 100% vốn

nước ngoài sẽ được áp dụng trên cơ sở không phân biệt đối xử. NHNN Việt Nam sẽ tuân thủ các quy định trong các điều XVI và XVII của Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ khi xem xét đơn xin cấp giấy phép mới, phù hợp với những hạn chế đã nêu trong Biểu cam kết về dịch vụ của Việt Nam. Một NHTM nước ngồi có thể

đồng thời có một NH 100% vốn nước ngồi và các chi nhánh. Một NH 100% vốn

nước ngoài tại Việt Nam không được coi là một tổ chức hay cá nhân nước ngoài và

được hưởng đãi ngộ quốc gia đầy đủ như một NHTM của Việt Nam về việc thiết

lập hiện diện thương mại.

Một chi nhánh NH nước ngồi khơng được phép mở các điểm giao dịch, các

điểm giao dịch hoạt động phụ thuộc vào vốn của chi nhánh (các điểm giao dịch

không bao gồm các máy ATM ở ngoài trụ sở chi nhánh), nhưng không hạn chế về số lượng các chi nhánh NH nước ngoài.

Một phần của tài liệu lời CAM ĐOAN (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)