Tình hình sử dụng lao động

Một phần của tài liệu lời CAM ĐOAN (Trang 39 - 42)

6. Kết quả đạt được của luận văn

2.1. GIỚI THIỆU VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN

2.1.3. Tình hình sử dụng lao động

Nhân lực là yếu tố quyết định sự thành đạt của bất cứ các tổ chức nào. Đặc biệt là đối với NHTM, vì sản phẩm dịch vụ mang tính vơ hình, chất lượng phục vụ của nhân viên ngân hàng tạo nên chất lượng của sản phẩm dịch vụ ngân hàng.

Với phương châm “luôn mang đến sự hài lịng cho khách hàng”, BIDV Hồ Chí Minh khơng ngừng đề cao vai trị của nguồn nhân lực và ln động viên tồn thể

cán bộ cơng nhân viên khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, cải tiến phong cách phục vụ để ln làm “vui lịng khách đến, vừa lòng khách đi”. Tuy nhiên, cùng với sự thay đổi và phát triển của hệ thống tài chính Việt Nam, sự thành lập mới của các NHTMCP, sự mở rộng mạng lưới của các NHTM Việt Nam hiện hành và sự xuất hiện ngày càng nhiều của các định chế tài chính như cơng ty chứng khốn, các quỹ đầu tư... đã làm ảnh hưởng tới nguồn nhân lực của BIDV Hồ Chí Minh bởi vì những tổ chức này, bằng các chính sách lương hấp dẫn và chế độ đãi ngộ nhiều

quyền lợi khác, rất “hút” nguồn nhân lực của BIDV Hồ Chí Minh. Việc chảy máu chất xám gây nên tổn thất cho BIDV Hồ Chí Minh về mặt nguồn nhân lực và ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh.

Qua số liệu tại bảng 2.1 ta thấy tổng số lao động của BIDV Hồ Chí Minh tăng theo thời gian, phù hợp xu hướng qui mô hoạt động của chi nhánh ngày càng lớn. Trong đó:

Về cơ cấu lao động theo giới tính: lao động nữ chiếm đa số với tỷ trọng chiếm

từ 65-66%, số lượng lao động nữ tăng theo thời gian. Lao động nam chiếm tỷ trọng khoảng 34-35%, số lượng lao động nam chỉ gần bằng một nửa so với số lao động nữ, và cũng có sự tăng trưởng trong 3 năm qua.

Về cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo: Trong tổng số lao động của BIDV Hồ

Chí Minh, lực lượng lao động có trình độ đại học chiếm tỷ trọng cao nhất và

tăng theo thời gian (từ 71% năm 2005, tăng lên 75% vào năm 2007). Đặc biệt, với chính sách động viên bằng hình thức tuyên truyền động viên và có cơ chế tài

chính khuyến khích (tăng thu nhập) cho nhân viên có bằng trên đại học, nhiều cán bộ, chuyên viên đã tiếp tục theo học các lớp đào tạo sau đại học hoặc cao

học để nâng cao trình độ. Kết quả là số lượng lao động có trình độ trên đại học của BIDV Hồ Chí Minh tăng dần theo thời gian với tốc độ tăng trưởng khá cao.

Đây là một xu hướng tốt vì trình độ lao động ngày càng cao, năng lực cạnh tranh

của BIDV Hồ Chí Minh ngày càng tăng. Tuy nhiên, tỷ trọng lao động có trình

độ trên đại học trong tổng lao động của các đối tượng còn thấp, chỉ chiếm

khoảng 2,8% (năm 2005), đến năm 2007 tỷ trọng này đã tăng nhưng cũng mới chiếm khoảng 7,5% trong tổng lao động. Tỷ trọng lực lượng lao động có trình

độ trung cấp, cao đẳng và dưới trung cấp giảm theo thời gian (lao động dưới

trung cấp chiếm 14% năm 2005 giảm xuống còn 8% vào năm 2006 và còn 7% vào năm 2007; lao động dưới trung cấp giảm từ 14% cịn 10%). Tình hình lao

động của BIDV Hồ Chí Minh diễn biến phù hợp vì theo yêu phát triển của nền

kinh tế, địi hỏi trình độ năng lực của lao động ngày càng cao, nhất là trong ngành NH khi chất lượng lao động là yếu tố quan trọng, trực tiếp cấu thành chất lượng sản phẩm dịch vụ NH.

Tuy nhiên với cơ chế lương hiện hành, chi nhánh khó tuyển và giữ được cán bộ có trình độ cao như thạc sĩ đào tạo từ nước ngoài, tiến sĩ, các chuyên gia về NH, các chuyên gia về Chiến lược, Marketing … Trong điều kiện hội nhập, để phát triển hoạt động kinh doanh thuận lợi, đòi hỏi khả năng cạnh tranh ngày

càng cao, việc tuyển dụng hoặc giữ được nhân sự giỏi là một thách thức với

BIDV Hồ Chí Minh nói riêng và NHTMQD khác nói chung.

Về cơ cấu lao động theo khối hoạt động: Theo qui mô tăng trưởng hoạt động

của BIDV Hồ Chí Minh, lao động trong các khối cũng tăng tương ứng. Trong đó, lao động thuộc các khối trực tiếp kinh doanh (khối Dịch vụ, khối Tín dụng,

khối Đơn vị trực thuộc) tăng. Điều đó hồn tồn phù hợp vì qui mơ hoạt động

Bảng số 2.1 : Tình hình lao động của BIDV Hồ Chí Minh từ năm 2005-2007

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 So sánh (tỷ lệ tăng trưởng)

STT Chỉ tiêu Số lượng 1 (người) Tỷ trọng Số lượng (người) Tỷ trọng Số lượng (người) Tỷ trọng 2006/ 2005 2007/2006 1 Tổng số lao động 289 309 319 6,92% 3,24% Theo giới tính Nữ 191 66,09% 202 65,37% 211 66,14% 5,76% 4,46% 2 Nam 98 33,91% 107 34,63% 108 33,86% 9,18% 0,93%

Theo trình độ đào tạo

Trên đại học 8 2,77% 21 6,80% 24 7,52% 162,50% 14,29%

Đại học 205 70,93% 227 73,46% 238 74,61% 10,73% 4,85%

Cao đẳng/Trung cấp 40 13,84% 36 11,65% 34 10,66% -10,00% -5,56%

3

Dưới CĐ 1/Trung cấp 36 12,46% 25 8,09% 23 7,21% -30,56% -8,00%

Theo khối hoạt động 177 61,25% 197 63,75% 241 75,55% 11,30% 22,34%

Dịch vụ 92 51,98% 96 48,73% 103 42,74% 4,35% 7,61%

Tín dụng 52 29,38% 62 31,47% 85 35,27% 19,23% 44,23%

4

ĐVTT 1 33 18,64% 39 19,80% 53 21,99% 18,18% 42,42%

5 Số lượng ĐVTT 1 5 6 9 20,00% 60,00%

Một phần của tài liệu lời CAM ĐOAN (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)