Yếu tố chính trị và pháp luật:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp góp phần phát triển công ty điện thoại tây thành phố (WHTC) đến năm 2015 (Trang 59)

4) Người cung cấp:

2.3. NHỮNG TÁC ĐỘNG TỪ CÁC YẾU TỐ MƠI TRƯỜNG ĐẾN HOẠT

2.3.1.4. Yếu tố chính trị và pháp luật:

Các Nghị quyết của BCH Trung ương Đảng khố VIII, Đại hội Đảng IX và Chỉ thị số 58-CT/TW của Bộ Chính trị đãđề ra các chủ trương, chính sách phát triển đất nước trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Điều 1, Quyết định số 158/2001/QĐ-TTg ngày 18/10/2001 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược

phát triển Bưu chính –Viễn thơng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến 2020 qui định: “Bưu chính –Viễn thơng Việt Nam trong mối liên kết với tin học, truyền thơng tạo thành cơ sở hạ tầng thơng tin quốc gia, phải là một ngành mũi nhọn, phát triển mạnh hơn nữa, cập nhật thường xuyên cơng nghệ và kỹ thuật hiện đại, gĩp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước và nâng cao dân trí. Đồng thời xác định nhiệm vụ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đảm bảo an ninh của ngành viễn thơng”. Hiện nay, đã hình thành hệ thống pháp luật cho kinh doanh các dịch vụ viễn thơng. Pháp lệnh Bưu chính Viễn thơng ban hành năm 2002, quy định khuơn khổ pháp lý cho các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh viễn thơng, đặc biệt là cạnh tranh trong cơ chế thị trường.

Theo đĩ, doanh nghiệp cĩ thị phần vượt trội là doanh nghiệp cĩ hơn 30% thị phần một dịch vụ cụ thể, phải chịu quản lý và giám sát của cơ quan quản lý về thị phần, chất lượng và giá cả các dịch vụ cĩ liên quan.

Trong khi đĩ, các doanh nghiệp mới được phép đưa ra các gĩi khuyến mại hấp dẫn để thu hút khách hàng. Hiện nay, trong dịch vụ viễn thơng quốc tế, đặc biệt là dịch vụ thoại quốc tế chiều đến Viettel và VNPT phải chịu sự giám sát và quản lý của Bộ Thơng tin và Truyền thơng.

Bên cạnh đĩ, Bộ Thơng tin và Truyền thơng với tư cách là cơ quan chủ quản đã và đang dần đưa việc kinh doanh các dịch vụ viễn thơng vào khuơn khổ thơng qua đưa ra các hướng dẫn về:

- Kết nối

- Quản lý giá sàn

- Trách nhiệm dịch vụ phổ cập

- Chống kinh doanh dịch vụ viễn thơng trái phép.

Tuy nhiên, cần phải nhìn nhận việc quản lý giá sàn trong những năm vừa qua cịn nhiều lỏng lẻo, làm cước điện thoại Việt Nam giảm liên tục. Bên cạnh đĩ, chính sách giá sàn quy định và phân bổ lưu lượng cứng nhắc làm các doanh nghiệp viễn thơng gặp nhiều khĩ khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Với chủ trương đi tắt đĩn đầu, ngành viễn thơng Việt Nam đã đạt được những kỳ tích như tồn bộ hệ thống chuyển mạch đãđược số hĩa, tốc độ thâm nhập các dịch vụ viễn thơng tương đối cao. Trong giai đoạn 2005 - 2009, tỷ lệ tăng trưởng trung bình mạng viễn thơng đạt 36.8% - một trong những tỷ lệ cao trong khu vực. Nếu tiếp tục duy trì tốc độ này thì Việt Nam cĩ khả năng đạt mật độ thuê bao viễn thơng 60 máy/100 dân trong khoảng 10 năm tới. Khách quan mà nĩi, Việt Nam đã cĩ một cơ sở hạ tầng vật chất viễn thơng tương đối tốt.

Hiện nay, Việt Nam đã cĩ mạng viễn thơng đa phương tiện, hiện đại với cáp quang, vi ba và vệ tinh trên phạm vi toàn quốc và kết nối quốc tế. Các mạng đa phương tiện này đãđược số hĩa hồn tồn và đang được nâng cấp lên mạng thế hệ mới (NGN). Các mạng cơ bản: mạng điện thoại cơng cộng (PSTN), mạng viễn thơng quốc tế, mạng dịch vụ truyền số liệu như Varnet, Netnam, FPT, Toolnet... trực tiếp cung cấp dịch vụ Internet, mạng viễn thơng nơng thơn với tất cả các huyện đều lắp tổng đài điện tử và đường truyền kỹ thuật số kết nối tới khoảng 90% tổng số xã trong cả nước. Đây là cơ sở hạ tầng quan trọng cho việc phát triển và mở rộng kinh doanh các dịch vụ viễn thơng quốc tế.

Xét về chỉ số DAI năm 2004 (Digital Access Index, do Liên minh Viễn thơng quốc tế (ITU) đưa ra, xác định khả năng tiếp cận của người dân đến cơng nghệ thơng tin, bao gồm tám (8) nhĩm tiêu chí liên quan đến trình độ đào tạo, chất lượng và trìnhđộ kết cấu hạ tầng, khả năng thanh tốn của người dân theo tỉ lệ 20h dùng Internet so với thu nhập hàng tháng) Việt Nam đạt 0,31; được xếp thứ 122 trong số 178 nước, ở mức trung bình thấp Ấn độ là 0,32, Trung quốc 0,43, Thái lan 0,48. Điều này cho thấy dù Việt Nam đã cĩ một cơ sở hạ tầng viễn thơng tương đối tốt nhưng khả năng tiếp cận cơng nghệthơng tin của người dân cịnở mức thấp. Việt Nam cũng như các nước trong khu vực vẫn ở trình độ cơng nghệ thấp, cịn phải nỗ lực rất nhiều để rút ngắn khoảng cách số với các nước phát triển. Điều này, cũng cĩ nghĩa Việt Nam cĩ cơ hội to lớn để phát triển hạ tầng viễn thơng, gia tăng lưu lượng và khai thác thị trường hơn 80 triệu dân đầy tiềm tàng. Muốn vậy, Việt Nam cần phải chú ý đến 4 xu hướng cơng nghệ chính thúc đẩy sự thay đổi nhanh của ngành viễn thơng:

một lượng thơng tin khổng lồ. Bên cạnh đĩ cơng nghệ truyền dẫn vệ tinh cũng cĩ khả năng cung cấp những băng thơng rộng.

(2) Số hĩa: theo đĩ bất kỳ loại thơng tin nào như âm thanh, hình ảnh đều cĩ thể truyền đi dưới dạng một luồng bít được nén và được tái tạo để sử dụng tại nơi nhận cuối cùng.

(3) Phổ cập: sự tiến bộ trong cơng nghệ khơng dây như vơ tuyến tế bào,

truyền thơng cá nhân hay vệ tinh quỹ đạo mặt đất tầm thấp cung cấp thơng tin cá nhân và di động hầu như khắp mọi nơi, tạo ra cơ hội sử dụng dịch vụ ở những nơi cáp quang hay mạng hữu tuyến khơng với tới được.

(4) Hội tụ: hội tụ giữa viễn thơng, tin học, xử lý dữ liệu và kỹ thuật hình ảnh đang mở đầu thời đại đa phương tiện, trong đĩ âm thanh số liệu và hìnhảnh cĩ thể được kếthợp với nhau cho phù hợp nhu cầu của người sử dụng và sự tách biệt giữa các lĩnh vực truyền thơng như viễn thơng, tin học và truyền hình trở nên áp đặt và cĩ thể khơng phù hợp.

Trìnhđộ khoa học kỹ thuật ngày càng cao, tuổi thọ của cơng nghệ rất ngắn, đặc biệt là cơng nghệ viễn thơng. Ngày nay, trên thế giới xu hướng hội tụ viễn thơng– tin học về mặt mạng lưới, cơng nghệ cũng như dịch vụ đang diễn ra ngày càng rõ rệt. Xu hướng hội tụ này thể hiện ở loại hình thơng tin (thoại, dữ liệu, âm nhạc, hìnhảnh), ở sự ứng dụng cơng nghệ, ở dạng truy nhập (PSTN, xDSL, IP, cáp, vơ tuyến, vệ tinh) và ở thiết bị đầu cuối (điện thoại, máy tính, điện thoại di động, thiết bị kỹ thuật số hỗ trợ cá nhân). Để đáp ứng yêu cầu này, VNPT đã thực hiện chuyển đổi sang mạng thế hệ mới NGN.

Trong tương lai, nhu cầu các dịch vụ mới như dịch vụ thoại, data, video tương tác, thương mại điện tử, Chính phủ điện tử; điện thoại sử dụng giao thức Internet (VoIP), truyền hình trên Internet (IP-TV), giao dịch ngân hàng qua điện thoại (telebanking), chẩn đốn bệnh qua điện thoại (telemedicine)… ngày càng tăng.

Mơi trường vi mơ là mơi trường hiện tại doanh nghiệp đang hoạt động, cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mơi trường vi mơ của Cơng ty Điện thoại Tây Thành phố được phân tích theo mơ hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael E.Porter như đã trình bày ở chương I, cụ thể là qua các yếu tố: khách hàng, nhà cung cấp, sản phẩm thay thế, rào cản xâm nhập ngành và cường độ cạnh tranh của các đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ điện thoại cố định và các dịch vụ giá trị gia tăng.

2.3.2.1.Khách hàng: (Đính kèm Phụ lục số 2)

(1) Đối tượng khách hàng:

Khách hàng của Cơng ty Điện thoại Tây Thành phố là mọi tầng lớp dân cư sinh sống trên địa bàn kinh doanh của doanh nghiệp. Đánh giá tổng quát về mức độ hài lịng của khách hàng về dịch vụ điện thoại cố định của VNPT trên tồn quốc, cĩ 62,9% khách hàng hài lịng, 8,7% khách hàng khơng hài lịng. Riêng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, nơi cĩ nhiều doanh nghiệp viễn thơng khác cạnh tranh, 56,8% khách hàng hài lịng, 0,7% khách hàng khơng hài lịng về dịch vụ điện thoại cố định của VNPT cung cấp và 42,5% khách hàng đánh giá bình thường. Cĩ thể chia khách hàng của Cơng ty Điện thoại Tây Thành phố thành các đối tượng sau:

- Khách hàng doanh nghiệp lớn: sử dụng dịch vụ viễn thơng phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đây là đối tượng khách hàng mà Cơng ty Điện thoại Tây Thành phố dành sự quan tâm cao bởi vì doanh thu từ nhĩm khách hàng này chiếm tỉ trọng khá lớn trong tổng số doanh thu của doanh nghiệp. Đối tượng khách hàng này cĩ yêu cầu cao về trìnhđộ kỹ thuật, trìnhđộ ứng dụng các cơng nghệ mới phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Khách hàng doanh nghiệp, tổ chức vừa và nhỏ: nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thơng của các doanh nghiệp này khơng cao bằng các doanh nghiệp lớn nhưng cao hơn khách hàng là cá nhân và hộ gia đình.

Nghiên cứu về lịng trung thành của đối tượng khách hàng này với VNPT, 73% khách hàng cho rằng cĩ thể đến chắc chắn sẽ tiếp tục sử dụng hoặc giới thiệu thêm cho người khác sử dụng dịch vụ điện thoại cố định của VNPT. Như vậy, số lượng khách hàng trung thành với VNPT cũng khá cao, VNPT cần cĩ các chính sách chăm sĩc khách hàng nhằm thu hút khách hàng tiếp tục sử dụng dịch vụ điện thoại cố định của mình.

- Khách hàng là nhà khai thác: đây là đối tượng khách hàng là Ban quản lý các khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu dân cư, cơng ty kinh doanh nhà…Đối với đối tượng khách hàng này, VNPT phối hợp với họ trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ khách hàng tại các khu vực này và chi hoa hồng trên doanh thu hàng tháng của các thuê bao tại khu vực họ quản lý.

- Khách hàng là cá nhân và hộ gia đình:đây là đối tượng khách hàng sử dụng các dịch vụ viễn thơng phục vụ cho nhu cầu giải trí, sinh hoạt, giao tiếp hàng ngày của bản thân và gia đình. Đối tượng khách hàng này yêu cầu cao về các dịch vụ giá trị gia tăng phục vụ nhu cầu học tập, giải trí…

Bảng 2.6:Xu hướng sử dụng thêm/giới thiệu sử dụng thêm của khách hàng

Tiếp tục chọn WHTC(VNPT)

Nhà cung cấp thực hiện khuyến mại

Viettel EVN SPT

52% 25% 15% 6% 2%

(Nguồn: Từ nhận định của tác giả và tham khảo ý kiến của các chuyên gia)

Từ kết quả phân tích đối tượng khách hàng và kết quả bảng 2.6, chúng tơi nhận thấy các khách hàng hiện nay vẫn tín nhiệm WHTC, đặc biệt là các khách hàng doanh nghiệp; khách hàng ngày nay cĩ nhiều sự lựa chọn hơn trong việc quyết định tiêu dùng và các chương trình khuyến mại của các doanh nghiệp viễn thơng cĩ sự thu hút khách hàng nhất định.

(2) Nhu cầu của khách hàng:

Đến nay, cùng với sự gia tăng về dịch vụ điện thoại cố định trong các năm qua, số người sử dụng Internet trong cả nước cũng tăng, đạt gần 20 triệu và lượng thuê bao ADSL năm 2009 tăng 300% so với năm trước. Dự kiếnchỉ số này sẽ cịn tăng mạnh trong thời gian tới. Hạ tầng Internet và chất lượng dịch vụ đang dần được cải thiện, nhu cầu giải trí sử dụng các dịch vụ giá trị gia tăng của khách hàng ngày càng cao. Nhu cầu của khách hàng thay đổi theo thu nhập, trìnhđộ, độtuổi. Kết quả nghiên cứu thị trường tác giả thực hiện đưa ra các nhận định về nhu cầu sử dụng dịch vụ điện thoại cố định và các dịch vụ giá trị gia tăng như sau:

- Các khách hàng sử dụng internet tại nhà riêng thường xuyên cĩ thái độ tích cực đối với các dịch vụ giá trị gia tăng, Đây là nhĩm khách hàng thích khám phá, thíchứng dụng những cơng nghệ tiên tiến vào cuộc sống.

- Các khách hàng sử dung internet tại nhà riêng khơng thường xuyên thường xem xét, cân nhắc về mức độ đáp ứng nhu cầu của dịch vụ giá trị gia tăng đem lại cĩ phù hợp hay khơng.

-Các khách hàng chưa sử dụng internet tại nhà riêng thường cân nhắc rất kỹ đối với các dịch vụ giá trị gia tăng và cũng cĩ một số khách hàng khơng quan tâm đến các dịch vụ giá trị gia tăng, đĩ là nhĩm khách hàng nội trợ.

- Các khách hàng cĩ trìnhđộ càng cao thì tháiđộ quan tâm tới dịch vụ giá trị gia tăng càng nhiều và ngược lại.

- Khách hàng ở độ tuổi 20-35 quan tâm đến các dịch vụ giá trị gia tăng nhiều nhất, kế đến là các khách hàngở độ tuổi 36-50; khách hàngở độ tuổi dưới 20 và 51- 65 ít quan tâm đến các dịch vụ giá trị gia tăng. Như vậy, các dịch vụ giá trị gia tăng thu hút nhĩm khách hàngở độ tuổi từ 20 đến 50.

- Khách hàng cĩ thu nhập hộ gia đình dưới 2 triệu đồng/tháng cân nhắc, xem xét kỹ đối với cácdịch vụ giá trị gia tăng, và nhu cầu về dịch vụ giá trị gia tăng của nhĩm khách hàng này thấp. Các nhĩm khách hàng cịn lại đều cĩ nhu cầu đối với dịch vụ giá trị gia tăng.

- Quy mơ gia đình ít người thì quan tâm đến dịch vụ giá trị gia tăng nhiều hơn gia đình cĩ quy mơđơng người.

Bảng 2.7:Biểu đồ tăng trưởng thuê bao Internet

(Nguồn: trích từ Báo cáo của Bộ Thơng tin và Truyền thơng

Bảng 2.8:Tỉ lệ số dân sử dụng Internet (% dân)

(Nguồn: trích từ Báo cáo của Bộ Thơng tin và Truyềnthơng

trên web: www.mic.gov.vn (01/07/2009 14:44:33)

Căn cứ nhu cầu, sở thích, thĩi quen sử dụng dịch vụ của khách hàng như trên, Cơng ty Điện thoại Tây Thành phố cĩ thể thực hiện phân khúc thị trường theo các nhĩmđối tượng khách hàng để thực hiện chính sách marketing hiệu quả.

Xu hướng trên thế giới, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thơng cung cấp các gĩi dịch vụ (bao gồm nhiều dịch vụ trong cùng gĩi cước) để khách hàng sử dụng tùy theo nhu cầu và khả năng tài chính của mình. Khách hàng cho rằng nhà cung cấp dịch vụ điện thoại cố định nên cung cấp đa dạng gĩi dịch vụ với nhiều dịch vụ trong cùng gĩi cước để khách hàng lựa chọn sử dụng, giúp khách hàng tiết kiệm được tiền bạc và quản lý được mức chi tiêu của mình.

2.3.2.2.Đối thủ cạnh tranh trong nội bộ ngành Viễn thơng Việt Nam:

Áp lực cạnh tranh trong nội bộ ngành là rất cao, mặc dù khả năng đầu tư nước ngoài tham gia thị trường mở mạng mới cịn hạn chế, nhưng vơí ba doanh nghiệp được cấp phép kinh doanh cơ sởhạ tầng mạng và 06 doanh nghiệp khai thác dịch vụ viễn thơng trong thời gian hai năm vừa qua đã gây ra các cuộc cạnh tranh quyết liệt.

Hiện nay lợi thế cạnh tranh trong thị trường viễn thơng cĩ thể nĩi là thuộc về Tập đoàn VNPT, WHTC là một doanh nghiệp trực thuộc Tập đoàn VNPT thừa hưởng hạ tầng mạng và số lượng thuê bao từ ngành bưu chính viễn thơng Việt Nam để lại, Tập đoàn VNPT hiện nay chiếm giữ đến 80% thị phần viễn thơng Việt Nam. Với lợi thế cạnh tranh quá lớn này mà VNPT/WHTC luơn bị xã hội và các doanh nghiệp viễn thơng khác để ý và bị cho là cạnh tranh khơng lành mạnh. Bộ Thơng tin và Truyền thơng làm trung gian xử vụ đảm bảo kết nối giữa Tập đoàn VNPT và Viettel trong thời gian qua, thực chất là doanh nghiệp mới luơn sợ mất cơ hội mất thị phần, nên Viettel, FPT, EVN, … cĩ những hành động nơn nĩng trong vấn đề kết nối, trong khi VNPT cĩ cơ sở hạ tầng nhưng chưa đầy đủ dung lượng và năng lực. Để đảm bảo cho vấn đề kết nối, Bộ Thơng tin và Truyền thơng ban hành “Quy định

kết nối các mạng viễn thơng cơng cộng” vào cuối năm 2005, nội dung chủ yếu là

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp góp phần phát triển công ty điện thoại tây thành phố (WHTC) đến năm 2015 (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)