Ở VIỆT NAM : THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA.
2.1.7 Q trình đơ thị hố được đẩy mạnh.
Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa v à đơ thị hóa là con đường phát triển của mọi quốc gia trên thế giới. Thực tiễn phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới cho thấy, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa v à đơ thị hóa là nhân tố quyết định làm thay đổi căn bản phương thức sản xuất, chuyển nền kinh tế từ sản xuất nông nghiệp truyền thống, tiểu nông sang phương thức sản xuất mới, hiện đại, do đó cũng l àm thay đổi nội dung kinh tế- xã hội nơng thơn. Trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, tiến
trình phát triển xã hội đã có sự thay đổi cơ bản đó là: i) phát triển đô thị kèm theo sự thu hẹp xã hội nông thôn; ii) làm thay đổi căn bản xã hội nông thôn theo hướng công nghiệp.
Đối với nước ta, 80% dân cư sống ở nông thôn và khoảng 60% lực lượng lao
động làm việc trong khu vực nông nghiệp, muốn trở th ành nước công nghiệp theo hướng hiện đại như mục tiêu Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đề ra, thì conđường
duy nhất là phải đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóaở nước ta cũng đi liền với q trìnhđơ thị hóa, q trình nâng cấp, phát triển hệ
thống kết cấu hạ tầng và các cơng trình phục vụ lợi ích cộng đồng, lợi ích quốc gia. Tốc độ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa càng nhanh thì trình độ đơ thị hóa càng cao,
hệ thống kết cấu hạ tầng và các cơng trình cơng cộng càng đồng bộ, hiện đại.
Thực tế ở nước ta, quá trình cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa đang diễn ra với quy
mơ lớn và tốc độ nhanh. Theo Phó chủ tịch Tổng hội Xây dựng Việt Nam, Phạm Sĩ
Liêm, năm 2007 cả nước đang có 729 đơ thị bao gồm hai đơ thị đặc biệt là TP HCM, Hà Nội. Bốn đô thị loại 1 là Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, và Huế; 13 đô thị loại 2; 36 đô thị loại 3; 39 đô thị loại 4 v à 635 đô thị loại 5. Từ năm 1990, đô thị Việt Nam
mới bắt đầu phát triển. Từ đó đến nay, đặc biệt l à vài năm trở lại đây tốc độ đơ thị hóa càng diễn ra nhanh chóng. Theo số liệu thống kê của Vụ Kiến trúc Quy hoạch Xây dựng (Bộ xây dựng), tốc độ đơ thị hóa của Việt Nam tăng mạnh, tỉ l ệ đơ thị hóa
năm 1989 là 18,5% năm 1999 là 23,6%, năm 2004 là 25,8%, năm 1999 đạt 23,6% đến năm 2006 đạt 27%, dự báo năm 2010 sẽ tăng l ên 33% và đến năm 2025 sẽ đạt
đến 45%. Riêng hai thành phố loại đặc biệt: Hà Nội dự kiến tỷ lệ đơ thị hóa đạt 30-
32% năm 2010 và 55-62,5% trong năm 2020 và dân s ố đô thị đến năm 2010 là 3,9 -
4,2 triệu người, năm 2020 là 7,9 - 8,5 triệu người; tại Tp.HCM, tỷ lệ đơ thị hóa đạt cao nhất so với cả nước, dự kiến năm 2010 đạt 58% v à 2025 đạt 77- 80%.
Với dân số đô thị năm 2010 là 10 triệu người, đến 2025 là 16-17 triệu người, Tp.HCM sẽ đứng trong hàng ngũ các thành phố có dân số lớn hơn 10 triệu người của thế giới.
2.2 Những hạn chế trong quá trình thực hiện tăng trưởng kinh tế gắn với tiếnbộvà công bằng xã hội ở Việt Nam hiện nay.