Thành tựu xố đói giảm nghèo chưa thật vững chắc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội ở việt nam trong thời kỳ đổi mới (Trang 50 - 51)

- Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt.

f. Một số hiện tượng tiêu cực trong giáo dục còn tồn tại nhưng chậm được giải quyết.

2.2.5 Thành tựu xố đói giảm nghèo chưa thật vững chắc.

Trong những năm gần dây, tốc độ giảm ngh èo có xu hướng giảm dần và

không đồng đều giữa các vùng. Nếu giai đoạn 1992-1998, hệ số tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo là 1-0,7, thì giai đoạn 1998-2004 đã giảm xuống cịn 1-0,3. Do đó, tình trạng nghèo tương đối trở nên gay gắt hơn, khoảng cách giàu – nghèo giữa

thành thị và nơng thơn vẫn có sự chênh lệch lớn, Theo số liệu của Tổng cục thống kế, hiện nay trong khu vực nơng thơn, cứ 5 hộ thì vẫn còn 1 hộ nghèo.

Qua xem xét sự phân bố về thu nhập của các hộ gia đình cho thấy còn một tỷ lệ khá lớn hộ gia đình nằm ngay sát trên chuẩn nghèo và nếu gặp thiên tai, rủi ro, biến động giá cả, tác động của quá trình hội nhập thì khả năng tái nghèo của nhóm này sẽ rất lớn. Hơn nữa, cơ hội của người nghèo về việc làm ngày càng khó khăn

hơn do đổi mới khoa học, công nghệ, phát triển kinh tế giữa các v ùng khơng đồng đều.

Hộ nghèo có xu hướng tập trung rõ rệt hơn ở một số vùng địa lý (vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, vùng bãi ngang ven biển) và ở một số nhóm đối tượng (dân tộc

thiểu số). Tốc độ giảm nghèo của nhóm dân tộc thiểu số chậm. Mặc dù số lượng hộ nghèo là dân tộc thiểu số đã giảm nhưng tỷ lệ trong tổng số hộ nghèo cả nước lại có chiều hướng tăng lên từ 21% năm 2001 lên 36% năm 2004. Ngồi ra, cịn xuất hiện một số nhóm đối tượng nghèo mới ở vùng đô thị hóa do chuyển đổi mục đích sử dụng đất; dân nhập cư.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội ở việt nam trong thời kỳ đổi mới (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)