- Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt.
trường tất yếu cần đến sự can thiệp của các nhân tố chủ quan Trong điều kiện nước ta hiện nay, trong bối cảnh trong n ước và quốc tế có nhiều nhạy cảm, khơng ít
3.2.2 Các chính sách xã hội nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 1 Chính sách giải quyết việc làm, xuất khẩu lao động.
3.2.2.1 Chính sách giải quyết việc làm, xuất khẩu lao động.
Ưu tiên dành vốn đầu tư của Nhà nước và huy động vốn của toàn xã hội để giải quyết việc làm, giảm tỉ lệ thất nghiệp. Khuyến khích người lao động tự tìm việc làm, phát triển nhanh các loại hình doanh nghiệp để thu hút nhiều lao động. Chú trọng đào tạo nghề, đổi mới chương trình, nội dung đào tạo nghề sao cho phù hợp với yêu cầu của thị trường lao động.
Đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động, góp phần giải quyết tình trạng dư thừa lao động trong n ước đồng thời cải thiện thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo. Các giải pháp đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động:
- Thông báo công khai về thị trường lao động, số lượng, tiêu chuẩn tuyển chọn, điều kiện làm việc, môi trường sinh hoạt. Thông báo về tiền l ương, tiền công, quyền lợi của người lao động được hưởng và các khoản phải đóng góp, các chi phí
trước khi xuất cảnh để ng ười lao động chuẩn bị. C ương quyết chống các hiện tượng
tiêu cực, các hoạt động lừa đảo trong xuất khẩu lao động.
- Củng cố vàổn định thị trường truyền thống như Malaysia, Đài Loan, Hàn
Quốc, Nhật Bản. Phát triển những thị trường mới, mở rộng quan hệ đối tác tìm kiếm, thẩm định và đi đến ký kết những hợp đồng cung ứng lao động.
- Các doanh nghiệp cần hợp tác chặt chẽ và cẩn trọng trong việc thẩm định,
ký kết các hợp đồng cung ứng lao động, không chạy theo số l ượng, chọn những đối tác có việc làmổn định, thu nhập cao.
- Trang bị cho lao động xuất khẩu những kiến thức c ơ bản cho quá trình lao
động ở nước ngoài. Nâng cao chất lượng lao động Việt Nam cho phù hợp với các chuẩn mực quốc tế.
- Ngoài việc đào tạo về ngoại ngữ, về chuyên môn cần quan tâm đến phẩm chất đạo đức của người lao động.
- Cải thiện điều kiện vay vốn thơng thống, tạo thuận lợi cho lao động vay vốn khi tham gia xuất khẩu lao động. Các Ngân hàng thương m ại cần nghiên cứu
quy chế cho vay đối với đối t ượng xuất khẩu lao động bằng tín chấp đảm bảo đồng thời bảo tồn- phát triển được vốn và tạo cơ hội cho người lao động xuất khẩu.
- Tăng cường công tác quản lý nh à nước đối với các doanh nghiệp đ ưa lao động đi làm việc ở nước ngoài, kịp thời uốn nắn những sai trái trong hoạt động của
các doanh nghiệp dịch vụ xuất khẩu lao động.