Các chính sách tăng trưởng kinh tế nhằm thực hiện công bằng xã hội 1 Đối với các thành phần kinh tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội ở việt nam trong thời kỳ đổi mới (Trang 72 - 73)

- Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt.

trường tất yếu cần đến sự can thiệp của các nhân tố chủ quan Trong điều kiện nước ta hiện nay, trong bối cảnh trong n ước và quốc tế có nhiều nhạy cảm, khơng ít

3.2.1 Các chính sách tăng trưởng kinh tế nhằm thực hiện công bằng xã hội 1 Đối với các thành phần kinh tế.

3.2.1.1 Đối với các thành phần kinh tế.

Kinh nghiệm của nhiều quốc gia trên thế giới cho thấy, các thành phần kinh tế sẽ tồn tại lâu dài trong nền kinh tế thị trường. Sự phát triển đa dạng của các thành phần kinh tế sẽ tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển hồn thiện, khơng mất cân

đối, điều chỉnh kịp thời quan hệ cung - cầu trên thị trường. Chính vì vậy, trong thời gian sắp tới, cần tiếp tục thực hiện một cách nhất quán chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần.Để các thành phần kinh tế hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trường có hiệu quả, thật sự đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế, cần tập trung vào các vấn đềsau:

Thứ nhất, tạo mơi trường kinh doanh thơng thống nhằm thúc đẩy các thành phần kinh tế phát triển. Bảo đảm cho mọi công dân quyền tự do đầu t ư, kinh doanh trong những lĩnh vực, ngành nghề, địa bàn mà pháp luật không cấm, quyền bất khả xâm phạm về quyền sở hữu tài sản hợp pháp, quyền bình đẳng trong đầu tư kinh

doanh, tiếp cận các cơ hội và các nguồn lực phát triển, trong cung cấp và tiếp nhận thông tin. Khơng nên có thái độ định kiến và kỳ thị đối với bất k ỳ thành phần kinh tế

nào. Thực hiện chính sách ưu đãi hoặc hỗ trợ có điều kiện, có thời hạn đối với một số ngành, sản phẩm thiết yếu, một số mục ti êu, địa bàn, doanh nghiệp nhỏ và vừa,

không phân biệt thành phần kinh tế và phù hợp với các cam kết quốc tế c ủa nước ta. Doanh nghiệp nhà nước phải giữ những vị trí then chốt , đi dầu ứng dụng những tiến

bộ khoa học - kỹ thuật và công nghệ. Tiếp tục đẩy mạnh củng cố, sắp xếp, điều chỉnh lại cơ cấu doanh nghiệp nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động. Cần lưu ý là phải xóa mọi bao cấp từ phía nh à nước, để doanh nghiệp nhà nước cạnh tranh bìnhđẳng trên thị trường cùng với các thành phần kinh tế khác.

Thứ hai, các cơ chế, chính sách, luật pháp cần đồng bộ, chỉnh sửa cho phù hợp với nền kinh tế thị tr ường định hướng xã hội chủ nghĩa. Tiếp tục tạo lập đồng bộ các yếu tố cấu thành thị trường chung, chủ động hội nhập thị tr ường quốc tế và khu vực, tiến tới hạn chế và kiểm soát độc quyền của các doanh nghiệp. Trong thời gian tới cần đổi mới hơn nữa cơ chế quản lý kinh tế nhằm phát huy những yếu tố tích cực của cơ chế thị trường, triệt để xóa bỏ bao cấp trong kinh doanh, tăng c ường vai trò quản lý và điều tiết vĩ mô của Nhà nước. Tạo lập môi trường pháp lý lành mạnh về kinh tế, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các chủ thể kinh tế hoạt động bình

đẳng, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh và hợp tác để phát triển. Thực hiện có hiệu quả Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu t ư và các luật mới ban hành. Tiếp tục đổi mới các công cụ quản lý vĩ mơ của Nh à nước (ngân sách, thuế, tín dụng, xuất nhập khẩu...), đổi mới cơng tác kế hoạch hóa, xây dựng các chiến l ược phát triển kinh tế - xã hội. Tăng cường sự kiểm tra, giám sát của Nhànước theo quy định của pháp luật,

kiên quyết đấu tranh chống buôn lậu, làm hàng giả, gian lận thương mại...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội ở việt nam trong thời kỳ đổi mới (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)