- Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt.
f. Một số hiện tượng tiêu cực trong giáo dục còn tồn tại nhưng chậm được giải quyết.
2.2.7 Tình trạng tham nhũng, buôn lậu, làm ăn phi pháp ngày càng nghiêm trọng, ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế và thực hiện công bằng xã hội.
trọng, ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế và thực hiện công bằng xã hội.
Một trong những lực cản đối với tăng tr ưởng kinh tế và công bằng xã hội bắt nguồn từ các hoạt động quan liêu, tham nhũng, làm ăn phi pháp. Những hoạt động
này làm giảm sức cạnh tranh của nền kinh tế, kém hiệu quả trong các hoạt động đầu
tư, giảm cơ hội xóa đói giảm nghèo, làm hao mòn những nguồn lực phát triển kinh tế xã hội. Tổn thất ấy không chỉ đo bằng tài sản, tiền bạc vật chất mà còn là máu và
nước mắt và cả những cống hiến hy sinh của nhi ều thế hệ con người Việt Nam. Về
chính trị, các hoạt động ấy làm suy yếu chính quyền, giảm sút niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, tạo nên sự thờ ơ, bất mãn của quần chúng với
chính quyền, là nguyên cớ để các thế lực thù địch khai thác chống phá Nhà nước Cách mạng Việt Nam.
Về văn hóa xã hội, nó làm cho cơng bằng xã hội bị vi phạm nghiêm trọng, kỷ
cương của xã hội bị rối loạn, hiệu lực pháp luật bị vi phạm, thậm chí bị vơ hiệu hóa.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã coi các hiện tượng tham ơ, lãng phí là kẻ thù của nhân dân, là thứ giặc nội xâm cần phải nhổ sạch tận gốc. Đại sứ Thụy Điển tại Việt Nam
đã nhận xét: tham nhũng là hiện tượng không công bằng khiến ng ười dân nghèo lại nghèo thêm vàảnh hưởng đến tăng trưởng, phát triển của Việt Nam.
Làm giàu hợp pháp là xu hướng tất yếu mà xã hội và nhà nước đang khuyến khích. Bên cạnh đó, làm giàu bất chính là xu hướng cần được ngăn chặn bởi những
tác động tiêu cực của nó tới sự phát triển của nền kinh tế, cũng nh ư giải quyết các
vấn đề xã hội. Tình trạng gian lận thương mại, bn lậu, tham nhũng có xu h ướng
gia tăng về số lượng và hậu quả kinh tế. Theo tổng kết của Bộ Cơng an, chỉ tính riêng năm 2003, thiệt hại do tội phạm kinh tế gây ra là 319 tỷ đồng, năm 2004 là 712 tỷ đồng.
Tình trạng tham nhũng trong thời gian qua diễn ra khá phổ biến v à đã trở thành quốc nạn với những thủ đoạn tinh vi, quy mô lớn. Theo bảng chỉ số nhận thức tham nhũng năm 2005 được Tổ chức minh bạch quốc tế công bố ngày 18-10-2005, Việt Nam xếp thứ 105/159 n ước với điểm số 2,6, được coi là nước có tình trạng tham nhũng nặng nề .
Theo một bảng báo cáo dựa trên quan điểm của chỉ khoảng 100 trong tổng số
Chính trị (Political and Economic Risk Consultancy PERC) thì tình hình tham nhũng ở Việt Nam tuy có sự cải thiện v ào năm 2006 nhưng vẫn còn là nước có mức
độ tham nhũng cao. Tính theo thang điểm từ 0 (độ tham nhũng thấp nhất) đến 10 (độ
tham nhũng cao nhất), Philippines l à nước châu Á có thứ hạng tham nhũng tồi tệ nhất.
Bảng 13: Xếp hạng tham nhũng một số nước Châu Á
Nguồn: Tổ chức Tư vấn Rủi ro Kinh tế Chính trị (PERC)
Việc đầu tư một cách tràn lan, khơng hiệu quả cũng là một biểu hiện gây ra
sự bất công. Hậu quả của những hiện tượng trên làm thất thoát ngân sách nh à nước và tài sản của nhân dân, làm giảm đáng kể vốn đầu t ư cho tăng trưởng kinh tế cũng
như cơ hội cho người nghèo và người có cơng với Tổ quốc.
Năm 1996 2005 2006
Nước Hạng Điểm Hạng Điểm Hạng Điểm
Singapore 1 1,09 1 0,65 1 1.2 Japan 2 1,93 2 3,46 3 2,1 Hong Kong 3 2,79 3 3,50 2 1,87 Malaysia 4 5,00 6 6,80 6 6,25 South Korea 5 5,16 5 6,50 8 6,30 Taiwan 6 5,53 4 6,15 5 6,23 Thailand 7 6,55 7 7,20 11 8,03 India 8 6,86 9 8,63 9 6,67 Philippines 9 6,95 11 8.80 13 9,40 Indonesia 10 7,69 12 9,10 11 8,03 Vietnam 11 7,78 10 8,65 10 7,54 China 12 8,00 8 7,68 7 6,29