Nguồn vốn từ tín dụng nông thôn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp thu hút các nguồn tài trợ phát triển thanh long bình thuận giai đoạn 2010 2020 (Trang 43 - 50)

2.3 Thực trạng các nguồn tài trợ phát triển vùng trồng cây Thanhlong

2.3.2 Nguồn vốn từ tín dụng nông thôn

Nguồn vốn tín dụng nơng thơnlà vốn đầu tư cho nông nghiệp của nông hộ, trang trại, và các doanh nghiệp nơng nghiệp vay từ hệ thống định chế tài chính nơng thơn thuộckhu vực chính thức và khơng chính thức.

Định chế tài chính thuộc khu vực chính thức là những tổ chức kinh doanh tiền tệ đăng ký hoạt đọng theo pháp luật của nhà nước, chịu trách nhiệm nộp các khoản thuế quy định cho nhà nước. Ở Việt Nam, hệ thống định chế này bao gồm: ngân hàng NN& PTNN, ngân hàng Chính sách, ngân hàng Cơng thương, HTX tín dụng nơng nghiệp, Quỹ tín dụng nhân dân, ngân hàng cồ phần, ngân hàng Thương mại tư nhân.

Định chế thuộc khu vực khơng chính thức là những định chế hoạt động kinh doanh tiền tệ nhưng không đăng ký theo pháp luật của nhà nước hoặc có đăng ký nhưng không đủ chức năng thật sự như một định chế chính thức (khơng nộp thuế). Hệ thống này bao gồm: người cho vay chuyên nghiệp ở nông thôn, bạn bè–bà con cho vay lẫn nhau (có lãi suất hoặc khơng lãi suất), các tổ chức đồn thể quần chúng làm dịch vụt tài chính như Đồn thanh niên, Hội phụ nữ, Hội nông dân, …

Phân tích cụ thể tình hình huy động vốn và cho vay tại ngân hàng NN& PTNT Bình Thuận chi nhánh Hàm Mỹ(Hàm Mỹ là 1 xã thuộc huyện Hàm Thuận, là huyện trồng nhiều Thanh long nhất tỉnh)huy động vốn và giải

quyết cho vay đối với 5/12 xã thuộc huyện Hàm Thuận Nam là Hàm Mỹ, Mường Mán, Hàm Thạnh, Hàm Kiệm, Hàm Cần qua các năm gần đây. Bốn

(04) xã thuộc địa bàn hoạt động của chi nhánh Hàm Mỹ(Hàm Mỹ, Mương Mán, Hàm Thạnh, Hàm Kiệm) 100% vay để đầu tư cho chăm sóc, trồng và phát triển kinh doanh Thanh long. Tỷ trọng cho vay để chăm sóc, trồng và phát triển kinh doanh Thanh long chiếm trên 90%.

Tổng nguồn vốn huy động tại địa phương của NH NN& PTNT chi nhánh Hàm Mỹ đến 31/12/2008 là 28.480 triệu đồng. Trong đó nguồn huy động có kỳ hạn nhỏ hơn 12 tháng là 21.880 triệu đồng chiếm tỷ trọng 76,8% / tổng nguồn huy động.

 Tổng dư nợ đến 31/12/2008 là : 104.971 triệu đồng,So với đầu năm dư nợ tăng 21.545 triệu đồng, tỷ lệ tăng 25,8%, so với kế hoạch năm đạt 100%. Với Doanh số cho vay năm 2008 là 104.821 triệu đồng, doanh số thu nợ là 83.276 triệu đồng. Trong đó dư nợ cho vay ngắn hạn 84.076 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 80,1%, tăngso với đầu năm là 21.020 triệu đồng. Dư nợ trung hạn 20.895 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 19,9 %.

Dư nợ phân theo nhóm có cơ cấu như sau:

 Dư nợ nhóm 1: 103.002 triệu đồng; chiếm98,12 % tổng dư nợ;  Dư nợ nhóm 2: 1.223,6 triệu đồng; chiếm 1,17 % tổng dư nợ;

 Dư nợ nhóm 3: 302,3 triệu đồng; chiếm 0,29% tổng dư nợ;  Dư nợ nhóm 4: 307,7 triệu đồng; chiếm 0,29 % tổng dư nợ;

 Dư nợ nhóm 5: 135 triệu đồng; chiếm 0,13 % tổng dư nợ.

Dư nợ phân theo loại hìnhđầu tư như sau:

 Ngành Nơng nghiệp : 96.846 triệu đồng  Ngành kinh doanh thương mại, dịch vu : 7.410 triệu đồng.  Ngành khác : 780 triệu đồng.

Tỷ trọng cho vay để chăm sóc, trồng và phát triển kinh doanh Thanh long chiếm 99%. Địa bàn hoạt động của chi nhánh Hàm Mỹ có 100% ngành nông nghiệp và kinh doanh thương mại dịch vụ là vay để đầu tư cho chăm sóc, trồng và phát triển kinh doanh Thanh long. Trong năm 2008, chi nhánh khơng có dư nợ cho vay doanh nghiệp Nhà nước, Hợp tác xã và doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

Dư nợ cho vay nền kinh tế đến 31/12/2009 đạt 133,45 tỷ đồng, tăng 28,48 tỷ đồng, tốc độ tăng 27,14% so với đầu năm. Với Dư nợ tín dụng hộ sản xuất và cá nhân (HSX&CN) đạt 125,13 tỷ (tăng 20,16 tỷ, tăng 19,2%, chiếm tỷ trọng 93,7% tổng dư nợ cho vay nền kinh tế, và dư nợ cho vay doanh nghiệp là 8,23 tỷ đồng), thể hiện cụ thể qua bảng sau (số liệu đến 31/12/2008 và

2009)

Bảng 2.10: dự nợ tín dụng trên địa bàn hoạt động của NH NN&PTNT chi nhánh Hàm Mỹ năm 2009 và so sánh với năm 2008

Đơn vị: triệu đồng

TT Chỉ tiêu 2008 2009 (+,-) Tỷ trọng

(%) I Tổng dư nợ nền kinh tế 104.972 133.455 28.483 27,14%

1 Dư nợ phân theo loại cho vay 104.972 133.455 28.483 27,14%

A Ngắn hạn 84.076 105.026 20,95 24,9 B Trung dài hạn 20.896 28.429 7,53 36%

2 Dư nợtheo thành phần kinh tế 104.972 133.455 28.483 27,14%

A Doanh nghiệp Nhà nước 0 0 0 0

B Doanh nghiệp nhỏ và vừa 0 8.223 8.223 100%

C Hợp tác xã 0 100 100 100%

D Hộ gia đình, tổ HTX và cá nhân 104.972 125.132 20.160 19,2% II Dư nợ Hộ gia đình, tổ HTX và

cá nhân

104.972 125.132 20.160 19,2%

1 Dư nợ phân theo loại vay 104.972 125.132 20.160 19,2%

A Ngắn hạn 84.076 98.526 14.450 17,2% B Trung dài hạn 20.896 26.606 5.710 27,3%

(Nguồn: NH NN&PTNTtỉnh Bình Thuậnchi nhánh Hàm Mỹ)

Phân loại từng nhóm nợ theo quy định:

Nhóm 1: 132.545 triệu đồng, chiếm tỷ trọng99,3%/ tổng dư nợ. Nhóm 2: 2.446,6 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 1,83%/ tổng dư nợ. Nhóm 3: 377,6 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 0,28%/ tổng dư nợ. Nhóm 4: 264,2 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 0,2%/ tổng dư nợ. Nhóm 5: 268,9 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 0,2%/ tổng dư nợ.

Đối với chương trình cho vay hỗ trợlãi suất theo các quyết định (131, 443, 497) của Chính phủ. Tổng dư nợ được hỗ trợlãi suất đến 31/12/2009 của Chi nhánh là 110.220 triệu đồng với 2.315 khách hàng được hỗ trợlãi suất.

Riêng đối với nông nghiệp và nông thôn (chủ yếu đầu tư cho phát triển Thanh long)trên địa bàn hoạt động, Chi nhánh đã giải quyết nhu cầu vay cho 2.315 khách hàng với dư nợ là 104.420 triệu đồng. Trong đó có 2.308 hộ sản xuất và cá nhân với số dư nợ là 102.680 triệu đồng.

Bảng2.11: dư nợ cho vay hỗ trợ lãi suất tại NHNN&PTNT Bình Thuận chi nhánh Hàm Mỹ năm 2009

Đơn vị: triệu đồng

TT Chỉ tiêu Tổng số Trong đó

HSX&CN

1 Doanh số cho vay (Triệu đồng) 110.220 102.580

2 Doanh số thu nợ (Triệu đồng) 65.616 57.976

3 Dư nợ cho vay (Triệu đồng) 44.604 44.604

4 Số khách hàng (KH) được vay (Đơn vị,hộ GĐ, CN) 2.315 2.308

5 Số KH còn dư nợ (Đơn vị, hộ GĐ, CN) 2.309 2.309

6 Số KH được hỗ trợ lãi suất ( Đơn vị, hộ GĐ, CN) 2.315 2.308

7 Số lãiđã hỗ trợ cho KH (Triệu đồng) 1.682 1.489

8 Dư nợ hỗ trợ lãi suất theo từng gói kích cầu 110.220 102.580 A Dư nợ hỗ trợ suất theo Quyết định 131/QĐ-TTg 96.015 89.915 - Tỷ trọng trên tổng dư nợ ngắn hạn (%) 91,4% 85,6% - Tỷ trọng trên tổng dư nợ nền kinh tế (%) 71,94% 67,3% B Dư nợ hỗ trợ lãi suất theo Quyết định 433/QĐ-TTg 13.440 12.000 - Tỷ trọng trên tổng dư nợ trung hạn (%) 47,27% 42,2% - Tỷ trọng trên tổng dư nợ nền kinh tế (%) 10,07% 8,99% C Dư nợ hỗ trợ lãi suất theo Quyết định 497/QĐ-TTg 765 765 - Tỷ trọng trên tổng dư nợ nền kinh tế (%) 0,57% 0,57%

D Dư nợ hỗ trợ lãi suất đối với xuất khẩu 5.800 0

E Dư nợ hỗ trợ lãi suất đối nông nghiệp và nông thôn 104.420 102.680 Số khách hàng được hỗ trợ (Đơn vị,hộ GĐ, CN) 2.315 2.308

Dư nợ xấu: Đến 31/12/2009 tổng số nợ xấu cho vay nền kinh tế 910

triệu đồng, chiếm tỷ lệ 0,69%/tổng dư nợ. so với đầu năm tăng 165 triệu đồng. Trong đó nợ xấu từng địa bàn như sau:

 Hàm Kiệm là 191,26 triệu đồng chiếm tỷ lệ 1,07% tổng dư nợ.

 Hàm Mỹ là 225 triệu đồng chiếm tỷ lệ 0,48% tổng dư nợ.

 Mương Mán là 263 triệu đồng chiếm tỷ lệ 0,99% tổng dư nợ.

 Hàm Thạnh là 231,7 triệu đồng chiếm tỷ trọng 0,56% tổng dư nợ. Nhìn chung, hoạt động tín dụng tăng trưởng khá và đều đặn. Chất lượng tín dụng nằm trong giới hạn an tồn. Với tình hình thực tế tại địa phương chi nhánh vẫn đảm bảo giảm nợ xấu theo kế hoạch tỉnh giao.

6 tháng đầu năm 2010:

Tổng nguồnvốn huy động đến 30/06/2010 là 46.815 triệu đồng. Trong đó nguồn huy động có kỳ hạn nhỏ hơn 12 tháng là 37.664 triệu đồng chiếm tỷ trọng 80,4 %/tổng nguồn huy động. So với đầu năm huy động vốn tăng16.498 triệu đồng, tỷ lệ tăng 54,4%. So với kế hoạch quý đạt 100% so với kế hoạch năm đạt 85 %.

Tổng dư nợ đến cuối tháng 6/2010 là 164.617 triệu đồng, trong đó dư nợ ngắn hạn 133.415 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 81 %, dư nợ trung hạn 31.202 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 19%.

Dư nợ theo thành phần kinh tế :

 Dư nợ cho vay kinh tế hộ, cá thể: 154.807 triệu đồng.

 Dư nợ cho vay doanh nghiệp, HTX: 9.810 triệu đồng.

Cơ cấu vốn đầu tư cho vay hộ, cá thể :

 Cho vay hộ kinh doanh : 5.640 triệu, chiếm tỉ trọng 3,42 %

 Cho vay tiêu dùng, thấu chi: 9.033 triệu, chiếm tỉ trọng 5,49 %

 Cho vay qua HND, CCB : 17.232 triệu, chiếm tỉ trọng 10,46%

 Nhóm 1: 160.514 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 97,5%/ tổng dư nợ.

 Nhóm 2: 2.103 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 1,27 %/ tổng dư nợ.

 Nhóm 3: 1.028 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 0,62%/ tổng dư nợ.

 Nhóm 4: 781 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 0,47%/ tổng dư nợ.

 Nhóm 5: 190 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 0,12%/ tổng dư nợ.

Trong đó Nợ xấu có1.999 triệu đồng, chiếm tỷtrọng 1,21% (so với đầu năm nợ xấu tăng 983 triệu đồng). Nhìn chung, hoạt động tín dụng tăng trưởng khá vàđều đặn.

Dư nợ so với tháng trước tăng là 2.597 triệu đồng, nâng tổng số dư nợ tăng từ dầu năm là 31.162 triệu đồng do Thanh long vào vụ đầu tư người nông dân mạnh dạn xin vay vốn đầu tư đểmở rộng quymô sản xuất phát triển kinh tế.

Đối với loại hình đầu tư, Chi nhánh trong thời gian qua tập trung cho

vay chăm sóc cây Thanh long, hạ bình điện phục vụ chong đèn Thanh long

trái vụ và kinh doanh thu mua xuất khẩu Thanh long. Thực hiện đúng định

hướng phát triển kinh tế của tỉnh.

Tình hình cho vay tại 2 huyện tập trung trồng Thanh long trên địa bàn tỉnh và riêng ngành nông nghiệp của NH NN&PTNT chi nhánh tỉnh Bình Thuận trong những năm gần đây thể hiện qua bảng sau

Bảng2.12: tình hình huyđộng vốn, tình hình cho vay và thu nợ ngành nông nghiệp tại 2 huyện tập trung trồng Thanh long trên địa bàn tỉnh Bình Thuận trong đó cho vay phát triển Thanh long là chủ yếucủa NH NN&PTNT Bình Thuận giai đoạn 2007-2009

Đơn vị tính: triệu đồng

Diễn giải Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

I/ HUYỆN HÀM THUẬN BẮC

1 Huy động vốn 106.502 124.121 142.399

3 Thu nợ 226.485

4 Dư nợ 173.469 222.958

- Ngắn hạn 132.310 171.551

+ Riêng nông nghiệp 120.063 162.265

- Trung, dài hạn 41.159 51.407

+ Riêng nông nghiệp 34.546 42.167

II/ HUYỆN HÀM THUẬN NAM

1 Huy động vốn 115.886 148.574 156.291

2 Cho vay 361.430

3 Thu nợ 295.116

4 Dư nợ - 269.404 331.299

- Ngắn hạn 194.482 246.546

+ Riêng nông nghiệp 181.158 236.829

- Trung, dài hạn 74.922 84.753

+ Riêng nông nghiệp 67.327 68.435

(Nguồn: NH NN&PTNT chi nhánh tỉnh Bình Thuận)

Ví dụ điển hình 01 bộ hồ sơ cho vay của NH NN&PTNT Bình Thuận đối với hộ nơng dân vay để đầu tư trồng và chăm sóc 700 trụ Thanh long, với số tiền vay là 70.000.000 đồng và thời hạn cho vay 36 tháng (3 năm) có thế chấp tài sản đảm bảo(02 tài sản). Hồ sơ bao gồm:

 Hợp đồng tín dụng và phụ lục hợp đồng;

 Giấy đề nghị vay vốn đính kèm dự án trồng 700 trụ Thanh long và chứng minh thư;

 Hợp đồng thế chấp tài sản quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất có đính kèm đơn u cầu đăng ký thế chấp, Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận quyền sở hữu nhàởvà biên bản xác định giá trị tài sản đảm bảo;

Hiện nay, Nguồn vốn tín dụng đã và đang từng bước tiếp cận với khu

vực nơng nghiệpđóng vai trị nguồn tài trợphục vụ cho vùng trồng Thanh

long trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên chưa phát huy hếttiềm lực và chưa tiếp cận mạnh đến nông dân để phục vụ tốt nhất cho việc phát triển vùng trồng Thanh long nói riêng và cho nơng nghiệp nơng thơn nói chung của tỉnh. Đây là một kênh hỗ trợ vốn chủ yếu hiện nay cho bản thân khu vực nơng nghiệp cùng với nguồn vốn tích luỹ từ bản thân khu vực này để đầu tư phát triển cho Thanh long nhằm đem lại hiệu quả kinh tế và lợi ích xã hội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp thu hút các nguồn tài trợ phát triển thanh long bình thuận giai đoạn 2010 2020 (Trang 43 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)