Từ phía doanh nghiệp, HTX, Hiệp hội Thanh long

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp thu hút các nguồn tài trợ phát triển thanh long bình thuận giai đoạn 2010 2020 (Trang 91)

3.3.2 Các giải pháp của các đơn vị khác

3.3.2.3 Từ phía doanh nghiệp, HTX, Hiệp hội Thanh long

- Giá nơng sản nói chung và Thanh long nói riêng trên thị trường thế quốc tế biến đổi thất thường là hiện tượng phổ biến, nhưng do đặc điểm chung của sản xuất nông nghiệp nên qua một thời gian cung sản phẩm mới được điều chỉnh do đó nguồn cung ln có độ trễ nhất định so với cầu. Nếu thuần tuý chạy theo sự thay đổi ngắn hạn, đột xuất về giá thì hiện tượng “trồng – chặt, chặt –trồng” diễn ra thường xuyên gây tổn thất lớn cho nông dân, xã hội và nhà nước. Vì vậy, để duy trì cơ cấu sản xuất và bù đắp thu nhập khi giá sản phẩm giảm dưới mức bình thường, với vai trò là các đơn vị dẫn đầu Hiệp hội Thanh Long cần đầu tư cho cơng tác dự báo chính xác nhu cầu dài hạn, tăng năng lực tài chính và hỗ trợ bảo

lãnh vay tín dụng trong hiệp hội đối với các nhóm nơng hộ liên kết sản xuất và tiêu thụ nông sản trong hiệp hội.

- Nâng cao năng lực tài chính qua việc kinh doanh có hiệu quả tạo lợi nhuận tái đầu tư/mở rộng sản xuất kinh doanh và tiếp cận nguồn vốn tín dụng.

- Đẩy mạnh công tác tiếp thị, giới thiệu sản phẩm Thanh long đến thị trường thế giới. Cần có biện pháp tiếp cận, thu hút vốn đầu tư từ khu vực tư nhân cho việc kinh doanh và phát triển Thanh long.

3.3.2.4 Từ phía người nơng dân

- Nơng dân trồng Thanh long trên địa bàn tỉnh cần phải nâng cao trình độ về kỷ thuật hơn nữa và phải cập nhật thông tin mỗi ngày để theo kịp đà phát triển của khoa học kỷ thuật, thông tin thị trường và giá cả nông sản. Để hỗ trợ nông dân phát triển đi lên thì cần phải có sự can thiệp của chính quyền, và nhất là phải hỗ trợ nông dân về vốn và kỹ thuật, nhà nước và chính quyền địa phương sát cánh với nông dân để đồng hành cùng nông dân vùng trồng Thanh long phát triển.

- Bên cạnh đó cần nâng cao trình độ dân trí, kiến thức nơng nghiệp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, thực hành chương trình Sản xuất nông nghiệp tốt- GAP đối với Thanh long. Vận dụng hình thức liên kết sản xuất và tiêu thụsản phẩmnông sản.

- Tiếp cận thông tin thị trường tiêu thụ sản phẩm, tín dụng ngân hàng để tìm kiếm cơ hội tiếp cận với các nguồn vốn tín dụng, nguồn vốn hỗ trợ khác để phát triển Thanh long, nâng cao đời sống và làm giàu cho gia đình và xã hội.

- Cần rèn luyện tinh thần vượt khó, sẳn sàng học hỏi cơng nghệ mới nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, nâng cao chất lượng cho trái Thanh long trên đất Bình Thuận. Thực hành tiết kiệm để nâng cao nguồn vốn tự có nhằm tái đầu tư cho Thanh long.

Kết luận chương 3:

Giai đoạn 2010-2020, các giải pháp tập trung phát huy hết vai trò của các nguồn tài trợ cho phát triển Thanh long. Hai nguồn vốn đầu tư tiên phong cho sản xuất Thanh long theo hướng công nghiệp và xây dựng thương hiệu Thanh long trên thị trường quốc tế là nguồn vốn ngânsách phối hợp cùng với nguồn ODA để khơi thông nguồn vốn đầu tư tư nhân trong và ngoài nước (bao gồm cả FDI) cho phát triển Thanh long; bên cạnh hai nguồn vốn chủ lực là nguồn vốn tích luỹ từ bản thân khu vực nông nghiệp (nguồn vốn từ các doanh nghiệp, hợptác xã, nơng dân) và nguồn vốn tín dụng nơng thơn..

Với tiềm năng phát triển, lợi thế và chính sách của Đảng và Nhà nước, Thanh long Bình Thuận trong tương lai sẽ phát triển ổn định, bền vững và đóng góp ngày càng nhiều cho thương hiệu nơng sản Việt Namvà sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố của tỉnh nhà.

KẾT LUẬN

Trong thời gian qua, sự phát triển của Thanh long Bình Thuận đã tác động rất tích cực đến chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp nơng thơn, đóng góp đáng kể vào nguồn thu của tỉnh, nâng cao kim ngạch xuất khẩu, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh.

Bình Thuận xem sự phát triển của Thanh long là một trong những sản phẩm chủ đạo và quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Vì vậy, phát triển Thanh long Bình Thuận theo hướng sản xuất hàng hoá lớn, ổn định và bền vững là hướng đi đúng, phục vụ cho thị trường trong nước và xuất khẩu, góp phần làm giàu cho xã hội và nâng cao giá trị thương hiệu hàng nông sản Việt Nam. Từ năm2008, Bình Thuận đã tậptrung trên nhiều vấn đề trọng tâm về phát triển cây thanh long để xuất khẩu; hướng dẫn, kiểm tra, kiểm soát việc sản xuất và kinh doanh Thanh long trên địa bàn tỉnh, hướng mạnh vào việc nâng cao chất lượng Thanh long Bình Thuận đáp ứng nhu cầu ngày càng cao đối với người tiêu dùng trong nước vàvươn xa ra thị trường xuất khẩu nước ngoài. Đặc biệt là Thanh long Bình Thuận đã được thị trường Mỹ chấp nhận, đây là một động lực lớn cho người dân và các Sở ban ngành tỉnh hoàn thiện hơn nữa các chính sách, chương trìnhđể đẩy mạnh phát triển Thanh long giai đoạn 2010-2020, đưa Thanh long Bình Thuận trở thành sản phẩm cơng nghiệp và phát triển thương hiệuThanh long Bình Thuận nói riêng và nơng sản Việt Namnói chung trên trường quốc tế, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội.

Thanh long Bình Thuận giai đoạn 2010-2020”

Bình Thuận được mệnh danh là xứ sở của cây Thanh long do diện tích và sản lượng nhiều và hiệu quả nhất cả nước. Hiện nayThanh long còn được xác định là sản phẩm có lợi thế so sánh của tỉnh và đang có định hướng phát triển tồn diện loại nơng đặc sản này. Để phát triển được cây Thanh long theo định hướng, Tỉnh cần phải giải quyết nhiều vấn đề trong đó tìm và thu hútđược nguồn tài trợ là vấn đề khá khó khăn. Đề tài “Giải pháp thu hút các nguồn tài trợ phát triển Thanh long Bình Thuận giai đoạn 2010 – 2020” là đề tài mới, có ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn hiện nay và có giá trị tham khảo cho một số vùng chuyên canh cây ănquả.

Luận văn đã phân tíchđược thực trạng các nguồn tài trợ cho phát triển vùng trồng Thanh long Bình Thuận. Đánh giá tình hình trồng và tiêu thụ Thanh long, phân tích kết quả đạt được, những hạn chế và các nguyên nhân từ đó đưa ra các giải pháp thu hút các nguồn tài trợ cho phát triển Thanh long Bình Thuận. Giải pháp gồm ở cấp độ vĩ mơ như các chính sách của nhà nước, đến các giải pháp liên quan đến các cơ quan chức năng ở địa phương như ngân hàng, các tổ chức tín dụng, các doanh nghiệp tiêu thụ/chế biến Thanh long; giải pháp từ phía Hiệp hội Thanh long đến các cá nhân/tổ chức trồng Thanh long.

Phát triển Thanh long Bình Thuận theo hướng cơng nghiệp hóa kết hợp nâng cao giá trị thương hiệu Thanh long Bình Thuận nói riêng, Thanh long Việt Nam nói chung trên thị trường trong nước và thị trường thế giới là hướng đi đúng và cần thực hiện đồng bộ các giải pháp liên quan. Trong đó các giải pháp thu hút nguồn tài trợ, đặc biệt là nguồn tài trợ từ nước ngồi có vai trị và ý nghĩa rất quan trọng trong giai đoạn hiện nay, và làm nền tảng cho Thanh long Bình Thuận phát triển ổn định và bền vững trong tương lai.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp thu hút các nguồn tài trợ phát triển thanh long bình thuận giai đoạn 2010 2020 (Trang 91)