Nguồn vốn đầu tư từ tư nhân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp thu hút các nguồn tài trợ phát triển thanh long bình thuận giai đoạn 2010 2020 (Trang 52 - 55)

2.3 Thực trạng các nguồn tài trợ phát triển vùng trồng cây Thanhlong

2.3.4 Nguồn vốn đầu tư từ tư nhân

Các DNNVV vẫn đang gặp rất nhiều khó khăn mà quan trọng nhất vẫn là vốn. Hiện hầu hết các doanh nghiệp trong lĩnh vực này khó tiếp cận vốn vay từ các nguồn tài chính tín dụng do thiếu nhiều điều kiện và nếu được vay, lãi vay vẫn cao hơn các nước (doanh nghiệp trong nước đang phải chịu lãi vay đến 12-14%, trong khi ở các nước chỉ khoảng 3-4%). Nguồn vốn từ các Quỹ bảo lãnh tín dụng ở địa phương hầu hết hoạt động không hiệu quả, chưa đủ sức hỗ trợ cho doanh nghiệp. Vì thế, các DNNVV đang tự huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau để hoạt động. Song các nguồn vốn này thường có giới hạn và đơi khi với lãi suất rất cao.

Từ nguyên nhân thiếu vốn nên thành phần kinh tế này đã phải chịu sản xuất với cơng nghệ lạc hậu, khơng có điều kiện tăng kiến thức quản lý, không mở rộng được mặt bằng kinh doanh, quy trình sản xuất gây ơ nhiễm… khiến sản phẩm yếu sức cạnh tranh trên thương trường, nhất là khi nền kinh tế hội nhập sâu vào kinh tế thế giới và thị trường thế giới ngày càng đòi hỏi sản phẩm, doanh nghiệp phải hoạt động ở mức độ cao hơn.

Trong khi đó, tại Việt Nam ngày càng xuất hiện nhiều các Quỹ đầu tư tư nhân từ các nước đang tìmđối tác là những DNNVV để hợp tác đầu tư như Thunderbird, Auxesia, Leopard, Foreya Partners, American Indochina, AFD, … Các quỹ này được hình thành góp vốn từ các cá nhân, tổ chức xã hội có

tiền nhàn rỗi và giao cho một cơng ty quỹ quản lý có kinh nghiệm tham gia đầu tư vào các hoạt động kinh tế. Thế giới đang có khoảng 2.000 các quỹ đầu tư với tổng vốn khoảng 2.500 tỷ USD. Tại Hoa Kì, 16 triệu doanh nghiệp dưới 500 công nhân đang hoạt động dưới sự góp vốn của các quỹ đầu tư tư nhân. Các quỹ này sẽ cung cấp tài chính cho các DNNVV, doanh nghiệp non trẻ với cơng việc kinh doanh cịn nhiều rủi ro, doanh nghiệp đang bị các nguồn tài chính ngân hàng từ chối đầu tư, cho vay, việc phát hành cổ phiếu không khả thi và chủ doanh nghiệp không đủ năng lực vốn. Động lực đầu tư của các quỹ này là đưa tiền đầu tư vào một doanh nghiệp dài hạn từ 3 đến 7 năm và sao cho đạt được mức sinh lời cao hơn mức sinh lời trung bình.

Trước khi tiếp cận các nguồn quỹ đầu tư, doanh nghiệp nên tìm hiểu năng lực của quỹ. Bên cạnh đó, các quỹ sẽ có ích cho doanh nghiệpthời gian đầu khó khăn, song do mục đích là tạo ra lợi nhuận nên sau 3 đến 7 năm, các quỹ được quyền chuyển nhượng, rút vốn ra đầu tư vào nơi khác, vì thế doanh nghiệpsẽ phải chuẩn bị tiếp cận các đối tác mới từ các quỹ chuyển giao.Thời gian để một quỹ đầu tư quyết định đầu tư vào một DNNVV trong khoảng 1 tháng, có thể kéo dài đến 6 tháng.

Khi tiếp cận được các quỹ này, ngoài số vốn đầu tư, DNNVV sẽ được các chuyên gia từ quỹ hỗ trợ kinh nghiệm mở rộng sản xuất, thị trường, các phương pháp giảm chi phí, được giới thiệu tiếp cận các kênh phân phối lớn, tăng hiệu quả marketing, tăng năng lực cạnh tranh trên thương trường... Ngoài ra, với những thành công ban đầu, doanh nghiệp sẽ thuận tiện tiếp cận được các nguồn quỹ đầu tư khác để mở rộng thêm quy mô hoạt động. Với những khó khăn về vốn như hiện nay, DNNVV trong nước cần nâng cao trìnhđộ và tìm cách tiếp cận các nguồn quỹ này và rất cần thiết và để có những bước khởi nghiệp tốt hơn.

chế tài chính chun biệt, AFD hỗ trợ các dự án có lợi ích kinh tế, xã hội của khu vực nhà nước và khu vực tư nhân: cơ sở hạ tầng và hệ thống tài chính, phát triển đơ thị và nông thôn, giáo dục và y tế. Một trong 4 hướng của AFD trong giai đoạn này là tập trung hoạt động của mìnhđểTạo điều kiện thúc đẩy sự năng động mới trong kinh tế nông thôn. Việc Việt Nam gia nhập WTO sẽ tạo ra một cú sốc lớn mang tính cơ cấu trong hệ thống sản xuất truyền thống ở khu vực nơng thơn. Nó cũng sẽ thúc đẩy q trình chuyển đổi từ nền kinh tế hiện nay sang nền nơng nghiệp có sức cạnh tranh, tạo ra giá trị gia tăng lớn hơn và chất lượng cao hơn. Mặc dù những thay đổi này sẽ góp phần xố đói giảm nghèo khi giúp nâng cao thu nhập của một số nông dân nhưng đồng thời cũng làm xuất hiện những luồng di dân và tăng mức độ dễ bị tổn thương. Do

đó, AFD ưu tiên 3 hướng hoạt động sau đây: hỗ trợ q trình phát triển thơng

qua hỗ trợ kỹ thuật có mục tiêu, nâng cao giá trị gia tăng của các sản phẩm

và đa dạng hóa các hoạt động tại khu vực nông thôn, và cuối cùng là củng cố

cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội.

Kể từ năm 2005, chiến lược hoạt động của AFD tập trung vào ba lĩnh vực chính sau :

 Hiện đại hố nơng nghiệp và khu vực nông thôn: nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh của các ngành hàng, cơsở hạ tầng, nhất là cơ sở hạ tầng thuỷ lợi, và đầu tư cho các dịch vụ cơ bản cho các tầng lớp nhân dân;

 Cơ sở hạ tầng và lĩnh vực dịch vụ thương mại công: năng lượng, nước sạch và giao thông đô thị ;

 Lĩnh vực tài chính và phát triển các DNNVV: hiện đại hoá và củng cố lĩnh vực tài chính ngân hàng và phi ngân hàng, tài trợ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, cho khu vực sản xuất, có cả tài chính vi mơ, hỗ trợ cho thị trường địa phương mới nổi và hỗ trợ cho các quỹ đầu tư thành phố.

Vớitiềm lực tài chính dồi dào từ khu vực đầu tư tư nhân có thể đáp ứng một phần lớn nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển Thanh long và góp phầnphát triển nơng thơncủa tỉnh Bình Thuậnnếu thu hút được đầu tư và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư từ khu vực tiềm năng này..

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp thu hút các nguồn tài trợ phát triển thanh long bình thuận giai đoạn 2010 2020 (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)