Nguồn vốn tích luỹ từ bản thân khu vực nông nghiệp (Nguồn vốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp thu hút các nguồn tài trợ phát triển thanh long bình thuận giai đoạn 2010 2020 (Trang 50 - 52)

2.3 Thực trạng các nguồn tài trợ phát triển vùng trồng cây Thanhlong

2.3.3 Nguồn vốn tích luỹ từ bản thân khu vực nông nghiệp (Nguồn vốn

từ các doanh nghiệp, các hợp tác xã, nông dân)

Vốn tích luỹ từ bản thân khu vực nông nghiệp là vốn tự có, do nơng dân tiết kiệm đượcvà sử dụng đầu tư vào tái sản xuất mở rộng. Mức độ tích luỹ vốn thường được đánh giá bởi tỷ lệ tiết kiệm so với GDP.

Kể từ khi trái Thanh long được thị trường trong nước và nước ngoài ưa chuộng vào năm 2000, các doanh nghiệp sản xuất, thu mua và xuất khẩu (đa số là doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH) lần lượt ra đời và tăng rất nhanh. Tồn tỉnh có khoảng trên 230 cơ sở thu mua, tiêu thụ và xuất khẩu Thanh long, trong đó có 14 doanh nghiệp xuất khẩuThanh long trực tiếp.

Giá trị tài sản cố định của các doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Bình Thuậntrong ngành nơng, lâm, thủy sản giai đoạn 2005 – 2008 thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.13: giá trị tài sản cố định của doanh nghiệp đang hoạt động

Đvt: tỷ đồng 2006 2007 2008

Tổng các ngành 3.348,986 4.504,536 4.486,518

Riêng:

- Ngành nông, lâm, thuỷ sản 301,309 714,767 761,258

(Nguồn: Niên giám thốngkê tỉnh Bình Thuận năm2008, 2009)

Thu nhập và chi tiêu bình quân hàng tháng của 1 nhân khẩu ở nông thôn trên địa bàn tỉnh Bình Thuậntheo giá thực tế gia tăng qua các nămtheo bảngthống kê sau

Bảng 2.14: thu nhập và chi tiêu bình quân 1 nhân khẩu ở nông thôn hàng tháng theo giá thực tế trên địa bàn tỉnh Bình Thuận năm2004 - 2009

Đơn vị: nghìnđồng/người/tháng

Diễn giải 2006 2008 2009

a. Thu nhập bình qn 577,0 906,7 1.072,2

- Nơng thôn 512,2 777,9 956,2

- Thành thị 727,8 1.041,1 1.317,0

Cơ cấu theo nguồn thu (%): 100 100 100

- Tiền lương, tiền công 31,58 32,43 30,44

- Nông, lâm, thuỷ sản 35,79 30,52 28,77

- Phi nông, lâm, thuỷ sản 22,72 24,15 27,77

- Nguồn khác 9,91 12,90 13,01

b. Chi tiêu bình quân 553,8 783,2 883,4

- Nông thôn 500,4 729,3 780,1

- Thành thị 611,1 833,8 1.101,2

Cơ cấutheo khoản chi (%): 100 100 100

-Chi cho đời sống 92,5 91,6 89,4

- Chi tiêu khác 7,5 8,4 10,6

c. Tiết kiệm bình qn 23,20 123,50 188,80

- Nơng thơn 11,80 48,60 176,10

- Thành thị 116,7 207,3 215,8

(Nguồn: niên giám thống kê năm 2009)

Với nguồn tiết kiệm từ bản thân khu vực nông nghiệp trên địa bàn và đầu tư những bước đầu vào việc trồng, kinh doanh và phát triển Thanh long trong những năm qua đã góp phần tạo nên sự thay đổi tích cực cho bản khu vực nơng nghiệp trên địa bàn tỉnh, đời sống nhân dân ngày được nâng cao, cải

này đang đóng vai trò chủ chốt trong việc phát triển Thanh long. Tuy nhiên với xu hướng cần phát triển Thanh long theo hướng sản xuất công nghiệp, đảm bảo chất lượng Thanh long Việt Nam đáp ứng các yêu cầu của thị trường quốc tế và nâng cao uy tín thương hiệu nơng sản Việt Nam, các nguồn tài trợ từ phía nhà nước và tài trợ nước ngồi đóng vai trị rất quan trọng trong việc định hướng và dẫn dắt bản thân khu vực nông nghiệp đi đến phát triển Thanh long theo hướng sản xuất công nghiệp, đảm bảo chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và quốctế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp thu hút các nguồn tài trợ phát triển thanh long bình thuận giai đoạn 2010 2020 (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)