Phân tích SWOT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) marketing địa phương của tỉnh long an trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 60 - 64)

Chương 1 Giới thiệu

3.4. Phân tích SWOT

Qua nhận định tổng quan về tỉnh Long An, thực trạng thu hút đầu tư FDI tại tỉnh Long An, tình hình thu hút xúc tiến đầu tư so với các tỉnh lân cận trong nước,

tham vấn các chuyên gia có thể nhận định các điểm mạnh, yếu, cơ hội và nguy cơ

đối với tỉnh Long An trong thu hút FDI như sau:

ĐIỂM MẠNH (S)

1. Long An có vị trí địa lý kinh tế thuận lợi (S1):

- Long An nằm trong vùng

KTTĐPN – nơi có nhiều cửa ngõ ra vào

thuận lợi với các nước khu vực và thế giới, đã có hệ thống kết cấu hạ tầng hiện

đại tầm cỡ khu vực, tiếp tục được đầu tư

nâng cấp và mở rộng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển.

- Long An có đường biên giới

giáp với Campuchia dài 137,7 km. Cửa khẩu Bình Hiệp thuộc huyện Mộc Hoá và cửa khẩu Mỹ Quý Tây thuộc huyện

Đức Huệ của Long An đã được Chính

phủ 02 nước Việt Nam – Campuchia đưa vào kế hoạch nâng cấp lên cửa khẩu quốc tế, đây là một trong những ngã

đường tương đối thuận lợi trong trao đổi

mậu dịch với các nước thuộc khu vực

ASEAN trong tương lai. Đồng thời, tỉnh

Long An có cửa sơng Sồi Rạp thuận lợi cho việc phát triển cảng và được quy hoạch phát triển cảng nước sâu trong cụm cảng số 5 của cả nước.

2. Lãnh đạo đã và đang quan tâm

đến việc thu hút đầu tư, nhất là đầu tư

trực tiếp nước ngoài (quyết tâm của lãnh

ĐIỂM YẾU (W)

1. Hệ thống kết cấu hạ tầng chỉ ở mức cơ bản, cịn thiếu những cơng trình hạ tầng cho phát triển kinh tế quy mô lớn: hệ thống hậu cần công nghiệp (cung

ứng điện nước cơng nghiệp, thốt nước

thải rác công nghiệp), hệ thống cơ sở dịch vụ và phục vụ (chợ, trung tâm

thương mại, khách sạn, nhà hàng, phương tiện vận tải …) (W1).

2. Chi phí, giá thành xây dựng

nhà xưởng, công trình phụ trợ cao do điều kiện địa chất yếu, đã làm giảm đi

một phần yếu tố cạnh tranh của với các tỉnh bạn (W2).

3. Lao động có tay nghề và lao động chất lượng cao chiếm tỷ trọng thấp

trong lực lượng lao động (năm 2008 lao

động qua đào tạo chỉ đạt 40%); thiếu đội

ngũ lao động thích hợp với những ngành nghề cần phát triển, thường chủ đầu tư phải đào tạo lại trước khi sử dụng gây ra trở ngại tâm lý cho nhà đầu tư khi tuyển dụng. Đồng thời lại thiếu một kế hoạch đồng bộ về định hướng phát triển ngành

nghề cần phát triển và thiếu các hoạt

động giao dục, đào tạo, phát triển nguồn

đạo) (S2).

3. Giá thuê đất thấp hơn một số

nơi trong vùng kinh tế trọng điểm phía

Nam; nguồn lao động của Long An khá dồi dào; vùng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến rộng lớn với diện tích

đất sản xuất nông nghiệp hơn 300.000 ha, đất lâm nghiệp hơn 66.000 ha, đất

nuôi trồng thủy sản 7.000 ha (S3). 4. Quy hoạch quỹ đất phát triển công nghiệp khá dồi dào; quỹ đất sẵn sàng tiếp nhận đầu tư còn khá lớn (S4).

5. Các dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh Long An đều được thực hiện theo

cơ chế đầu mối tập trung một cách

nhanh chóng, thuận lợi. Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc xét, cấp phép đầu

tư được nhanh chóng tỉnh đã ban hành

quy trình tập trung “một cửa liên thơng”

trong đăng ký đầu tư (S5).

4. Chưa tạo dựng được hình ảnh đặc trưng để hấp dẫn nhà đầu tư. Hoạt

động xúc tiến đầu tư của tỉnh còn nhiều

hạn chế; nguồn nhân lực làm công tác

xúc tiên đầu tư chưa được đào tạo bài

bản nên tính chuyên nghiệp của hoạt

động xúc tiến bị hạn chế; hỗ trợ sau cấp

phép còn yếu (W4).

5. Xuất phát điểm về kinh tế của Long An còn thấp so với một số tỉnh thành trong cả nước mặc dù Long An đã

được gia nhập vào vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; cơ cấu kinh tế nơng

nghiệp cịn chiếm tỷ trọng lớn (38% năm

2008); GDP đầu người thấp dẫn đến chất lượng phần lớn dân cư chưa cao (W5).

CƠ HỘI (O)

1. Hội nhập vào nền kinh tế thế giới của cả nước tạo cơ hội cho Long An trong việc thu hút FDI. Nhiều chuyên gia kinh tế đã nhận định trong điều kiện khủng hoảng tiền tệ, kinh tế thế giới suy

thoái như hiện nay thì đây là cơ hội để

Việt Nam nói chung và Long An nói

riêng có cơ hội thu hút nguồn vốn đầu tư

trực tiếp nước ngồi– nơi có những điều

THÁCH THỨC (T)

1. Tiến trình cơng nghiệp hóa q nhanh trong khi kết cấu hạ tầng (giao

thơng, thốt nước, rác thải, khói bụi,

tiếng ồn, nhà ở và an sinh xã hội cho công nhân) không được đầu tư đầy đủ và đồng bộ dễ dẫn đến nhiều kết quả tiêu

cực. Do vị trí áp sát TP Hồ Chí Minh, dễ tiếp nhận các cơng nghiệp sử dụng nhiều nguyên liệu và lao động, kể cả có cơng

kiện ổn định về chính trị; kinh tế ít bị tác

động và có các điều kiện thuận lợi khác

(O1).

2. Sức phát triển nhanh của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tạo ra những nhu cầu mới về sản phẩm nông nghiệp, thực phẩm sạch cho đô thị mới, dịch vụ nhà ở, vui chơi giải trí,.. Những lĩnh vực có khả năng thu hút FDI cao (O2).

3. Dân số khá dồi dào về số

lượng, năng động, hiếu học, nếu được đào tạo nâng cấp liên tục trong 10-15 năm, sẽ là một nguồn nhân lực nịng cốt

cho cơng cuộc phát triển của Tỉnh (O3). 4. Long An nằm trên tuyến quốc lộ IA và đường cao tốc thành phố Hồ Chí Minh – Trung Lương, quốc lộ N1, N2 qua Đồng Tháp Mười, quốc lộ 50

qua Tiền Giang, mở ra cơ hội hình thành hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển trong mối giao lưu giữa đồng bằng sông Cửu Long, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nước (O4).

nghệ trung bình, trang thiết bị cận lạc hậu (T1).

2. Cũng do giáp với thành phố Hồ Chí Minh và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nên dẫn đến cạnh tranh trong

vùng trong thu hút lao động chất lượng

cao; cạnh tranh về thu hút đầu tư, thu hút nguyên liệu ngay trên vùng đồng bằng

sông Cửu Long và vùng kinh tế trọng

điểm phía Nam của cả nước (T2).

3. Trường hợp thất bại trong thu

hút các dự án ở các ngành sản xuất sạch và hiện đại, Long An có thể sẽ chỉ tiếp nhận các công nghệ lạc hậu, ô nhiễm và trở thành bãi rác công nghiệp (T3).

4. Những đặc trưng hấp dẫn của tỉnh về cơ bản trung với các địa phương lân cận trong vùng. Vì vậy, tìm ra đặc trưng riêng của tỉnh để có chiến lược thu

hút FDI là một thử thách cho chính quyền các cấp (T4).

3.5. Tóm tắt

Thơng qua việc sử dụng mơ hình SWOT để phân tích thực trạng marketing

địa phương, giúp cho chúng ta trước hết có thể nhận dạng được những điểm mạnh,

yếu của tỉnh, những cơ hội và nguy cơ đặt ra đối với tỉnh Long An về thu hút FDI.

Đây chính là cơ sở quan trọng nhằm thiết kế định hướng chiến lược phát triển cho

Chương 4. Gợi ý chiến lược, giải pháp tăng cường công tác marketing địa phương trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) marketing địa phương của tỉnh long an trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)