Tên cơng ty Lĩnh vực họat động SXKD Vốn đầu tư Tỷ lệ vốn gĩp Tổng vốn đã gĩp (USD) Tổng vốn đã gĩp (đồng) Cty CP CĐ LK Thái Nguyên 26,21% 6,028 tỷ Cty CP Trúc Thơn SX Gạch 38,23% 6,88 tỷ Cty CP Thép Đà Nẵng SX thép 30% 12,4 tỷ
Cty CP thép Tân Thuận SX thép 22 tỷ đồng 40% 8,8 tỷ
Cty SX SP mạ Vingal Mạ kẽm 8.813.500 usd 35% 3.084.725
Cty CP CK luyện Kim SP cơ khí 26 tỷ 45% 11,7 tỷ
Cty CP Lưới thép BT SP sau cán 19.654.400.000 40,1% 7,8745 tỷ
Cty CP ĐT XD M Nam XD CT 7 tỷ 20% 1,68 tỷ Cty Thép VSC- POSCO SXKD thép 34% 62,8 tỷ Cty LD Vinausteel SXKD thép 30% 42,5 tỷ Cty TNHH NatsteelVina SXKD thép 34,36% 36,3 tỷ Cty ống thép Vinapipe SXKD thép 50% 19,7 tỷ Cty LD TTTMQT (IBC) 40% 104,3 tỷ Cty TNHH Cảng Thị Vải Cảng 3,9% 10,2 tỷ
Cty TNHH Posvina SXKD tol 4.366.011 usd 50% 2.183.005
Cty LD Nippovina SXKD Tol 2.049.581 usd 50% 1.024.791
Cty Thép Tây Đơ SXKD thép 3.360.000 usd 35% 1.270.500 Cty TNHH CK Việt
Nhật SX SP CK 2.350.080 usd 28% 658.022
Cty CP BH Pjico Bảo hiểm 8,82 tỷ
Cty TNHH KS & LK Việt – Trung SXKD thép 45% 38 tỷ Cty CP thép Essar - VN SX thép tấm 13,2 tỷ Cty CP Sắt Thạch Khê SXKD thép 20,7 tỷ Cty CP thép tấm lá TN SXKD thép dẹt 15 tỷ
Cty CP Vơi Tân Thành
Mỹ SX Vơi 29 tỷ đồng 24,1% 7 tỷ đồng
Các tỷ số thanh khỏan cho thấy doanh nghiệp cĩ bao nhiêu tài sản cĩ thể chuyển
đổi được thành tiền để bảo đảm thanh tĩan các khỏan nợ ngắn hạn. Do đĩ, nĩ đo
lường khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Khi tỷ số này cĩ giá trị giảm, chứng tỏ khả
năng trả nợ của doanh nghiệp đã giảm và cũng là dấu hiệu báo trước những khĩ
khăn tài chính tiềm tàng. Tuy nhiên, khi tỷ số này cĩ giá trị quá cao thì cĩ nghĩa là doanh nghiệp đã đầu tư quá nhiều vào tài sản lưu động, cĩ thể làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.
Trong nhiều trường hợp tỷ số này phản ảnh khơng chính xác khả năng thanh
khỏan. Bởi nếu hàng hĩa tồn kho là những lọai hàng khĩ bán thì doanh nghiệp rất khĩ biến chúng thành tiền để trả nợ. Vì vậy cần phải quan tâm đến tỷ số thanh tĩan nhanh.
Tỷ số thanh tĩan nhanh (The quick Ratio – Rq) :
Rq= (Tài sản lưu động – Hàng tồn kho ) / Nợ ngắn hạn
Tỷ số này cho biết khả năng thanh tĩan thực sự của doanh nghiệp, và được tính
tĩan dựa trên các tài sản lưu động cĩ thể chuyển đổi nhanh thành tiền để đáp ứng những yêu cầu thanh tĩan cần thiết.
Độ lớn của tỷ số này phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh và kỳ hạn thanh tĩan của mĩn nợ phải thu, phải trả trong kỳ. Nhìn chung, nếu tỷ số này quá nhỏ thì doanh nghiệp sẽ gặp khĩ khăn trong việc thanh tĩan cơng nợ, vì vào lúc cần doanh nghiệp cĩ thể buộc phải sử dụng các biện pháp bất lợi như bán các tài sản với giá thấp để trả nợ. Khơng cĩ cơ sở để yêu cầu chỉ tiêu này phải lớn hơn 1 vì trong các khỏan nợ
ngắn hạn, cĩ những khỏan đã và sẽ đến hạn ngay thì mới cĩ nhu cầu thanh tĩan
nhanh, những khỏan chưa đến hạn chưa cĩ nhu cầu phải thanh tĩan ngay. 2/ Các tỷ số họat động
Các tỷ số này đo lường mức độ họat động kinh doanh liên quan đến tài sản của doanh nghiệp. Để nâng cao tỷ số họat động, doanh nghiệp phải biết là những tài sản
Tỷ số vịng quay hàng tồn kho (InventoryRatio – Ri) : Ri = Doanh thu thuần / Hàng tồn kho
Tỷ số này đánh giá doanh nghiệp sử dụng hàng tồn kho của mình hiệu quả như thế nào, số vịng luân chuyển hàng tồn kho cao hay thấp được đánh giá là tốt hay xấu tùy thuộc vào đặc điểm ngành kinh doanh.
Kỳ thu tiền bình quân (Average Collection period – ACP) : ACP = Các khỏan phải thu / Doanh thu bình quân ngày
Tỷ số này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp và nĩ phụ thuộc vào chính sách bán chịu của doanh nghiệp. Tỷ số này thấp phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kém do vốn bị chiếm dụng nhiều, nhưng nếu cao quá sẽ giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp dẫn đến giảm doanh thu.
Hiệu quả sử dụng tài sản cố định (The fixed assets utilization Ratio – Rf) : Rf = Doanh thu thuần / Tài sản cố định
Tỷ số này nĩi lên 1 đồng tài sản cố định tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. Qua đĩ đánh giá được hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp.
Tỷ số hiệu quả sử dụng tịan bộ tài sản (The total assets utilization Ratio – Ra) : Ra = Doanh thu thuần / Tịan bộ tài sản
Tỷ số này đo lường 1 đồng tài sản tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ
tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Nếu tỷ số này cao cho thấy doanh nghiệp đang
họat động gần hết cơng suất và rất khĩ để mở rộng họat động nếu khơng đầu tư
thêm vốn.
3/ Các tỷ số về địn cân nợ
Tỷ số này đánh giá mức độ mà doanh nghiệp tài trợ cho họat động kinh doanh của mình bằng vốn vay, nợ vay được xem như là tạo ra địn bẩy. Địn cân nợ làm gia tăng tiềm năng tạo ra lợi nhuận và đồng thời cũng làm gia tăng rủi ro cho chủ sở hữu. Rủi ro của các chủ nợ cũng gia tăng cùng địn cân nợ, bởi khi số nợ càng nhiều
thì khả năng vỡ nợ của doanh nghiệp càng cao, do đĩ nguy cơ khơng thu hồi được
Tỷ số địn cân nợ cịn giúp doanh nghiệp lựa chọn cấu trúc vốn hợp lý nhất cho mình, qua tỷ số này doanh nghiệp thấy được rủi ro tài chính của mình để từ đĩ cĩ
quyết định đầu tư thích hợp nhằm mang lại hiệu quả cao nhất. Tỷ số địn cân nợ
gồm các tỷ số chủ yếu sau :
Tỷ số nợ trên tài sản (Debt Ratio – Rd):
Rd = Tổng nợ / Tổng tài sản
Tỷ số này cho biết bao nhiêu phần trăm tài sản của doanh nghiệp được trả nợ bằng vốn vay. Tuy nhiên tỷ số này sử dụng giá trị sổ sách chứ khơng phải giá trị thị trường của tài sản.
Tỷ số nợ trên vốn cổ phần (Debt-to-equity Ratio – Rb):
Rb = Tổng nợ / Vốn cổ phần
Tỷ số này cho thấy tổng số nợ của doanh nghiệp nhiều hơn vốn cổ phần bao nhiêu phần trăm.
Khả năng thanh tĩan lãi vay (Times interest earned Ratio – Rt)
Rt = Lãi trước thuế và lãi vay / Lãi vay
Tỷ số này dùng để đo mức độ mà lợi nhuận phát sinh do việc sử dụng vốn để
đảm bảo trả lãi vay hàng năm như thế nào, nĩ cũng cho biết số vốn đi vay doanh
nghiệp đã sử dụng tốt đến mức nào, cĩ thể đem lại bao nhiêu lợi nhuận và cĩ đủ bù đắp lãi vay hay khơng.
4/ Các tỷ số lợi nhuận
Tỷ số lợi nhuận đo lường thu nhập của doanh nghiệp với các nhân tố khác tạo ra lợi nhuận như doanh thu, tổng tài sản, vốn chủ sở hữu.
Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (Net profit margin Ratio – Rn) :
Rn = Lợi nhuận rịng / Doanh thu thuần
Tỷ số này nĩi lên 1 đồng doanh thu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (Return on total assetsRatio – ROA) : ROA = (Lợi nhuận rịng x 100) / Tịan bộ tài sản
ROE = (Lợi nhuận rịng x 100) / Vốn cổ phần
Tiếng Việt
1. Ban thơng tin doanh nghiệp và thị trường – Trung tâm thơng tin và dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (2008), Tình hình phát triển ngành thép Thế giới và
Việt Nam.
http://www.ncseif.gov.vn/PrintNews.aspx?id=1147
2. Bộ tài chính – Trang tin điện tử (2005), Tập địan kinh tế : khơng cĩ mơ hình
duy nhất cho tất cả.
http://www.sdh.ueh.edu.vn/sdh/banin/in_hdbaove.html
3. Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Thị Ngọc Trang, Phan Thị Bích Nguyệt, Nguyễn Thị
Liên Hoa, Nguyễn Thị Uyên Uyên (2007), Tài chính doanh nghiệp hiện đại,
NXB Thống kê, TP HCM.
4. Phạm Văn Năng, Trần Hịang Ngân, Sử Đình Thành (2002), Sử dụng các
cơng cụ tài chính để huy động vốn cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam đến năm 2020, NXB Thống kê, TP HCM
5. Vũ Văn Phúc (2007), “ Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp”, Tạp chí Cộng sản (số 781), - 74 -.
6. Nguyễn Thế Nghĩa (2007), “ Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong hội nhập kinh tế quốc tế ”, Tạp chí Cộng sản (số 782), - 46 -.
7. Phan Long (2007), “ Phát hành trái phiếu : kênh huy động vốn hiệu quả”, Tạp chí kế tĩan (số 67) – 31 -.
8. Nguyễn An Thơ – vneconomy.vn (13/02/2008), Ngành thép bắt đầu lao đao,
http://www.seico.vn/newsdetail.aspx?cate1=56&msgId=58
9. Trần Thủy (2006), Sức cạnh tranh của doanh nghiệp thép Việt Nam quá yếu.
http://www.vietbao.vn/index2.php?option=com_content&task=view&id=20617 248&pop=1&pa....
10. Tổng cơng ty thép Việt Nam (2007), Đầu tư cho ngành thép : Lo ngại!,
http://www.vsc.com.vn/NewsAction.do?action=VIEW&id=2627
11. Tổng cơng ty thép Việt Nam (2008), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2007 và
phương hướng, nhiệm vụ cơng tác năm 2008 của Tổng cơng ty thép Việt Nam tháng 01 năm 2008.
13. Tổng cơng ty thép Việt Nam (2008), Dự thảo chiến lược phát triển sản xuất
thép xây dựng của Tổng cơng ty thép Việt nam đến năm 2015.
14. Quyết định số 267/2006/QĐ-TTg ngày 23 tháng 11 năm 2006 của Thủ
Tướng Chính phủ thành lập Cơng ty mẹ - Tổng cơng ty thép Việt Nam.
15. Quyết định số 134/2001/QĐ-TTg ngày 10 tháng 09 năm 2001 của Thủ
Tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thép Việt Nam đến năm 2010.
Tiếng Anh
1.SBB Insight (2007), Investors race to build Vietnam’s first integrated strip
mill, - Page 3 -.
www.steelbb.com
2. SBB Global Market Outlook (2008), Asian import and US prices soar, and
European coil levels must rise in Q2, - Page 3 -.