Sản xuất phơi thép

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực tài chính nhằm tăng khả năng cạnh tranh của tổng công ty thép việt nam (Trang 46 - 51)

Ngồi cơng nghệ truyền thống sử dụng tại Cơng ty Gang thép Thái Nguyên, Tổng Cơng ty Thép Việt Nam áp dụng cơng nghệ lị điện sản xuất thép bằng thép phế trong nước và nhập khẩu. Tổng cơng ty Thép Việt Nam trước đây cĩ 20 lị điện hồ quang với dung lượng từ 1,5 đến 30 tấn được lắp đặt ở các miền Bắc, Trung, Nam. Các lị điện đều cĩ quy mơ nhỏ và lạc hậu do Trung Quốc hoặc Việt Nam tự sản xuất.

Cơng suất của các lị điện hồ quang của các nhà máy thép hiện đang hoạt động của Tổng Cơng ty khoảng 1,15 triệu tấn/năm. Tuy nhiên, thực tế năm 2007 sản lượng phơi thép và thỏi sản xuất chỉ đạt ở mức 782.000 tấn/năm, nguyên nhân chính là do dự án gang thép Thái nguyên mở rộng và Cơng ty Thép Miền Nam mới đi vào họat động nên chưa ổn định. Qua đánh giá các lị điện hiện đang vận hành tại Tổng Cơng ty Thép Việt Nam cĩ thể đưa ra một số nhận xét sau :

Nguyên liệu thép phế trong nước khơng cung cấp đủ cho nhu cầu sản xuất, đặc biệt là khu vực phía Bắc. Điều này ảnh hưởng đến khả năng khai thác thiết bị lị điện hiện cĩ.

Hơn thế nữa, chất lượng thép phế trong nước rất thấp, dẫn đến thời gian nấu luyện kéo dài, tỉ lệ thu hồi thép lỏng thấp, tiêu hao điện năng, điện cực cao.

Dung lượng lị quá nhỏ, lại phân bố khơng tập trung.

Bảng 2.12 : Lị điện hồ quang của Tổng Cơng ty Thép Việt Nam

Nhà máy Cơng suất

tấn/mẻ

Số lượng

Năm sản xuất

Lưu Xá,Cơng ty Gang thép Thái Nguyên 30 1 1994/2001

Gia Sàng,Cơng ty Gang thép Thái Nguyên 9 4 1996

Cơ khí, Cơng ty Gang thép Thái Nguyên 12 1 1994

Cơng ty CP thép Đà Nẵng 15 1 2003

Cơng ty CP thép Biên Hồ 20 1 1994

Cơng ty CP thép Nhà Bè 12 1 1975

Cơng ty CP thép Thủ Đức 12 1 1992

Cơng ty thép Miền Nam 70 1 2006

Nguồn: Tổng Cơng ty Thép Việt Nam

Trong những năm qua, các đơn vị thành viên của Tổng Cơng ty Thép Việt Nam đã

đẩy mạnh đầu tư chiều sâu, hiện đại hố các dây chuyền hiện cĩ, áp dụng các biện pháp

kỹ thuật như đầu tư thiết bị gia cơng chế biến thép phế, thay thế các biến lị cĩ cơng suất thấp bằng những biến thế cĩ cơng suất cao, trang bị thiết bị làm mát tường, nắp lị,

và kỹ thuật được cải thiện.

Tuy nhiên, so với các nhà sản xuất thép trên thế giới các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của Tổng Cơng ty Thép Việt Nam cịn một khoảng cách khá xa. Bảng 2.13 đưa ra so sánh một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chính giữa Tổng Cơng ty Thép Việt Nam và mức bình quân trên thế giới. Qua Bảng 2.13 cho thấy, thời gian nấu luyện của các lị điện của Tổng Cơng ty Thép Việt Nam dao động từ 90-180 phút/mẻ, cao gấp 2-3 lần so với thời gian nấu luyện của các lị điện trên thế giới (từ 45-70 phút/mẻ). Tiêu hao điện cực 3.7-6,22 kg/tấn, điện năng 500-800 kwh/tấn cao gấp hơn hai lần các chỉ tiêu đĩ của thế giới.

Bảng 2.13 : Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của khâu luyện thép

STT Chỉ tiêu Tổng Cơng ty Thế giới

1 Thời gian nấu luyện (phút/mẻ) 90-180 45-70

2 Hiệu suất (%) 96-96.5 95-97

3 Tiêu hao kim loại (tấn/tấn) 1,17-1,23 1,07-1,08

4 Tiêu hao điện cực (kg/tấn) 3,7-6,22 1,8-2,2

5 Tiêu hao điện năng (kwh/tấn) 500-800 360-430

6 Tiêu hao oxy (m3/tấn) 0-25 20-35

7 Tiêu hao dầu (lít/tấn) 0 0 -12

Nguồn: Tổng Cơng ty Thép Việt Nam

Trong những năm gần đây cơng nghệ lị điện đã cĩ bước phát triển đáng kể, các

chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của một số lị điện kiểu mới đã càng làm cho các thế hệ lị điện hiện đang hoạt động của Tổng Cơng ty Thép Việt Nam trở nên lạc hậu, ngoại trừ lị điện 70 tấn/mẻ thuộc Cơng ty Thép Miền Nam, các lị điện khác đều cĩ các chỉ tiêu

tiêu hao cao hơn gấp gấp nhiều lần : thời gian nấu luyện cao hơn 3,3 lần, tiêu hao điện cực cao hơn 2,6-3,1 lần, tiêu hao điện năng cao hơn 2-3 lần.

2.4.2.3.2 Thiết bị và cơng nghệ cán thép

Tổng số máy cán của Tổng Cơng ty Thép Việt Nam là 12 dàn cán, trong đĩ cĩ một số dàn cán đầu tư từ những năm 70, tổng cơng suất thiết kế là 1,43 triệu tấn/năm. Cơng nghệ cán là thủ cơng và bán liên tục cĩ tốc độ cán thấp. Số lượng và một số chỉ tiêu chủ yếu của dàn máy cán của Tổng Cơng ty Thép Việt Nam được trình bày ở Bảng 2.14.

Bảng 2.14 : Các dây chuyền cán thép của Tổng Cơng ty Thép Việt Nam

Nhà máy Cơng suất,

(tấn/năm) Tốc độ cán, (m/s) Loại máy cán Sản phẩm

- Dây : 33 - Gĩc : 3.4 thép dây và thép gĩc Lưu Xá 120.000 -Thanh : 6.8 - Dây : 33 - Gĩc : 3.4 Bán liên tục Thép thanh, thép dây và thép gĩc Gia Sàng 100.000 -Thanh: 12 - Dây:14 Bán liên tục Thép thanh, thép dây và thép gĩc Nhà Bè số 1 50.000 - Dây:8 - Gĩc:5 Thủ cơng Thép dây và gĩc Nhà Bè số 2 150.000 -Gĩc:9.8 - Hình:8 Bán liên tục thép gĩc, thép hinh

Thủ Đức 120.000 - Thanh:10 Bán liên tục Thép thanh

Biên Hồ 120.000 - Thanh:6

- Dây:12

Bán liên tục Thép thanh,

thép dây

Tân Thuận 30.000 -Dây:12 Bán liên tục Thép dây

Thép Đà Nẵng 40.000 Dây: 10

Thanh:4.5

Bán liên tục Thép thanh,dây

Kim khí Miền Trung 30.000 Thanh:4.5 Bán liên tục Thép thanh

Cơng ty thép Miền Nam 400.000 -Thanh : 6.8 - Dây : 33 - Gĩc : 3.4 Liên tục Thép thanh, dây, hình

Nguồn: Tổng Cơng ty Thép Việt Nam

Thiết bị và cơng nghệ cán của Tổng Cơng ty Thép Việt Nam chủ yếu là cũ và lạc hậu so với các dây chuyền cán thép của các liên doanh cán thép và một số nhà máy cán thép mới đầu tư trong vài năm gần đây. Bảng 2.15 đưa ra so sánh một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật giữa các dây chuyền cán của Tổng Cơng ty Thép Việt Nam, các liên doanh cán thép và các chỉ tiêu trung bình trên thế giới.

Bảng 2.15 : Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật các dây chuyền cán thép

Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật Tổng cơng ty Các liên doanh Thế giới

Cơng suất (1000tấn/năm) 30-500 150-300 500-1000

Tiêu hao phơi (kg/tấn) 1091-1101 1035-1060 1030

Tiêu hao dầu FO (lít/tấn) 40.6-57.2 27.7-45 20

Tiêu hao điện (kwh/tấn) 89.4-126.2 75-144 70-120

Nguồn: Tổng Cơng ty Thép Việt Nam

Bảng 2.15 cho thấy thiết bị và cơng nghệ cán của Tổng Cơng ty Thép Việt Nam chủ yếu đã lạc hậu, cơng suất nhỏ hàng chục lần so với các dây chuyền cán trên thế

giới. Các chỉ tiêu tiêu hao kim loại, điện, dầu FO đều cao hơn so với thế giới. Đặc biệt, tiêu hao dầu FO cao gấp gần 2-3 lần so với thế giới, 1.5-2 lần so với các liên doanh.

Kết luận về khả năng cạnh tranh của Tổng cơng ty thép Việt Nam về trang thiết bị, kỹ thuật so với các doanh nghiệp sản xuất thép hiện nay là :

Thiết bị và cơng nghệ cĩ quy mơ nhỏ và lạc hậu. Các thiết bị chủ yếu của Cơng ty Gang thép Thái Nguyên, Cơng ty Thép Miền Nam, Cơng ty cổ phần thép Đà Nẵng, Cơng ty cổ phần kim khí Miền Trung đều khơng đạt đến quy mơ phù hợp với các thiết bị sản xuất thép, do đĩ khơng phát huy được hiệu quả của sản xuất quy mơ lớn, năng suất thấp. Trong 20 lị điện hồ quang, lị cĩ cơng suất lớn nhất 30 tấn/mẻ cũng chỉ sản xuất đạt gần 160.000 tấn/năm, các lị cịn lại đều đạt thấp hơn từ 30.000 đến 90.000

tấn/năm. Lị cao lớn nhất của Tổng Cơng ty Thép Việt Nam do Cơng ty Gang thép Thái Nguyên vận hành cũng chỉ cĩ dung tích là 120m3. Trong khi đĩ ở các nước cơng nghiệp phát triển lị cao thường cĩ dung tích trên 2.000m3, trong những năm gần đây

tiêu chuẩn trung bình đã vượt quá 3.000m3. Điều này làm giảm khả năng cạnh tranh

của Tổng cơng ty.

Tuy nhiên, ngoại trừ các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi và một số dây

chuyền của khu vực tư nhân mới đầu tư, trình độ cơng nghệ và thiết bị của Tổng cơng ty thép tiên tiến hơn. Trong năm 2005, Tổng Cơng ty Thép Việt Nam đầu tư đưa vào vận hành thêm 2 dây chuyền cán hiện đại với cơng suất 700.000 tấn/năm và nhà máy luyện thép quy mơ 500.000 tấn/năm nâng hàm lượng cơng suất thiết bị tiên tiến chiếm gần 50% tổng cơng suất của VSC. Do vậy, xét về ngắn hạn Tổng cơng ty thép vẫn cĩ lợi thế cạnh tranh về thiết bị và cơng nghệ.

2.4.2.4 Đánh giá khả năng cạnh tranh về nguồn nhân lực

Tổng số lao động hiện cĩ của Tổng Cơng ty là khoảng 9.210 người, trong đĩ tập

trung chủ yếu ở Cơng ty Gang thép Thái Nguyên là 6.486 người, Cơng ty con trực

thuộc là 2.252 người, các đơn vị trực thuộc khác là 472 người.

Rõ ràng cùng với cơng nghệ đa phần lạc hậu cộng thêm lực lượng lao động lớn

đang là bài tốn khĩ đối với tổng cơng ty thép Việt Nam trong việc nâng cao khả năng

cạnh tranh. Vấn đề đầu tư cơng nghệ, thiết bị hiện đại chắc chắn sẽ làm dơi ra một lực lượng lao động khá lớn. Tổng cơng ty thép đã và đang phải tổ chức lại sản xuất, đảm bảo số lượng lao động phải giảm đi. Đây là vấn đề hết sức khĩ khăn nhưng bắt buộc phải làm. Nhà nước cần hỗ trợ cho Tổng Cơng ty Thép Việt Nam để giải quyết vấn đề lao động của ngành.

So sánh với các cơng ty liên doanh và các cơng ty 100% vốn nước ngồi, các cơng ty tư nhân mới xây dựng trong những năm gần đây đầu tư những thiết bị cơng nghệ tiên tiến nên số lượng cán bộ kỹ thuật và cơng nhân ở mỗi nhà máy chỉ từ 200 đến 300

người. Năng suất lao động ở các nhà máy mới này cao hơn các nhà máy của VSC

nhiều lần.

Mặt khác, theo đánh giá của các nhà quản lý thì chất lượng nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh. Yêu cầu về lao động khơng chỉ cĩ kinh nghiệm mà cần phải cĩ kiến thức. Xét về mặt kiến thức chuyên mơn lực lượng lao

động trong Tổng Cơng ty Thép Việt Nam cịn khá thấp. Đây là một trong những cản

trở khơng nhỏ đối với quá trình đổi mới cơng nghệ, và nâng cao khả năng cạnh tranh.

2.4.2.5 Khả năng cạnh tranh về sản phẩm và thị trường sản phẩm

Hiện nay ngành cơng thép Việt Nam nĩi chung, Tổng Cơng ty Thép Việt Nam nĩi riêng mới chỉ sản xuất được sản phẩm thép dài, bao gồm thép trịn trơn, trịn vằn φ10- 40mm, thép dây φ6-10mm và thép hình cỡ nhỏ phục vụ cho xây dựng. Ngồi ra cịn cĩ gia cơng, sản xuất thép ống, tơn mạ từ sản phẩm thép dẹp nhập khẩu.

Do cĩ đầu tư chiều sâu cải tiến kỹ thuật và quản lý chất luợng, chất lượng sản phẩm thép của các đơn vị sản xuất của Tổng Cơng ty Thép Việt Nam đã nâng cao, đạt

tiêu chuẩn quốc tế. Các Cơng ty thép Miền Nam, Gang thép Thái Nguyên đều được

cấp giấy chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng quốc tế ISO 9002.

Trong nước chưa cĩ cơ sở nào sản xuất các sản phẩm thép dẹp như tấm, lá cán nĩng, cán nguội. Tuy nhiên, trong năm 2005 Tổng Cơng ty Thép Việt Nam đã đưa vào vận hành Nhà máy thép cán nguội Phú Mỹ với cơng suất 205.000 tấn/năm với dải sản

phẩm thép lá cán nguội từ 0,15-1,8 mm gĩp phần đa dạng hố các sản phẩm thép cán

và đánh dấu một bước chuyển hướng tích cực sang thị trường các sản phẩm thép dẹt khi nhu cầu các sản phẩm này đang tăng cao trong những năm gần đây.

Do vậy, mặc dù sản phẩm dài vẫn chiếm tỉ lệ lớn trong cơ cấu sản phẩm của VSC, Tổng cơng ty thép Việt Nam là nhà sản xuất đầu tiên ở nước ta bắt đầu mở rộng cơ cấu sản phẩm thép dẹt (cuộn cán nguội).

Thị trường chính của Tổng Cơng ty là thị trường trong nước. Sản phẩm của Tổng

Cơng ty Thép Việt Nam cĩ mặt ở khắp đất nước, cả ba miền Bắc, Trung, Nam hệ

thống các đơn vị thành viên của cả hai khối sản xuất và lưu thơng trải dài khắp đất

nước. Trong những năm gần đây thị phần của Tổng Cơng ty Thép Việt Nam cĩ xu

hướng giảm, nếu năm 1995 sản lượng của Tổng Cơng ty Thép Việt Nam chiếm khoảng 87% thị phần thép xây dựng của nước, thì tỉ lệ đĩ năm 2007 đã giảm xuống cịn gần 33%.

Thị trường xuất khẩu rất hạn chế, chỉ giới hạn ở một nước như Camphuchia, Lào,

Đài Loan. Những năm gần đây mới xuất khẩu được thép cán sang Camphuchia và Lào

với số lượng rất nhỏ vào khoảng 12.000 tấn năm 2000 và tăng lên 83.670 tấn năm 2007. Tổng giá trị xuất khẩu của Tổng Cơng ty năm 2000 đạt hơn 3 triệu USD và năm 2007 đạt 44,1 triệu USD.

Cĩ thể kết luận rằng, khả năng cạnh tranh của VSC về sản phẩm và thị trường sản phẩm là cao hơn các doanh nghiệp khác vì thị trường rộng lớn của VSC và cơ cấu sản

phẩm đa dạng hơn.

2.4.2.6 Đánh giá khả năng cạnh tranh về chi phí sản xuất 2.4.2.6.1 Về nguồn nguyên liệu chính 2.4.2.6.1 Về nguồn nguyên liệu chính

a/ Quặng sắt :

Ở Việt Nam duy nhất chỉ cĩ Tổng Cơng ty Thép Việt Nam là cĩ quy trình luyện

gang và thép. Cơng ty Gang thép Thái Nguyên là cơ sở duy nhất cĩ dây chuyền sản xuất thép khép kín theo cơng nghệ truyền thống. Nguyên liệu cho sản xuất là quặng sắt khai thác tại các mỏ ở Thái Nguyên và một số tỉnh lân cận như Tuyên Quang và Cao

Bằng. Cho đến thời điểm hiện nay Tổng Cơng ty Thép Việt Nam vẫn chiếm ưu thế

tuyệt đối trong lĩnh vực luyện thép từ quặng.

Theo các tài liệu đánh giá về tiềm năng khống sản của Việt Nam và các báo cáo

đánh giá kết quả tìm kiếm, thăm dị địa chất đã cơng bố. Việt Nam cĩ tiềm năng đáng

kể về quặng sắt với tổng trữ lượng đã được đánh giá đến 1.200 triệu tấn, trong đĩ cĩ

1.041 triệu tấn trữ lượng quặng sắt đã được thăm dị ở các cấp trữ lượng khác nhau.

Trong đĩ trữ lượng lớn nhất là hai mỏ Thạch Khê và Quý Xa, đây là một trong những lợi thế rất lớn của Tổng Cơng ty để quy hoạch đầu tư các nhà máy luyện kim quy mơ lớn.

Tuy trữ lượng chắc chắn cĩ thể khai thác chưa đánh giá đủ (mới trên 400 triệu tấn) và cịn một số hạn chế về chất lượng, điều kiện khai thác, điều kiện hạ tầng, khả năng cạnh tranh... song nguồn quặng sắt trong nước vẫn cĩ vai trị rất quan trọng, là tiền đề

để phát triển Tổng Cơng ty Thép Việt Nam lên sản xuất lớn cĩ cơng nghệ khép kín, đảm bảo tính độc lập tự chủ trong tương lai.

b/ Than mỡ :

Là nguyên liệu chưa thể thay thế trong cơng nghệ sản xuất gang bằng lị cao. Tuy nhiên nguồn than mỡ của Việt Nam rất hạn chế cả về tiềm năng và trữ lượng cĩ thể huy động vào khai thác, mặt khác chất lượng than mỡ trong nước khơng cao, ảnh

hưởng rất lớn đến khả năng sản xuất cốc luyện kim. Hiện nay trữ lượng khai thác ở

vùng Thái Nguyên chỉ cịn khoảng 3,6 triệu tấn, khơng đủ cho các lị cao của Cơng ty gang thép Thái Nguyên sử dụng lâu dài (hiện tại cơng ty vẫn phải nhập khẩu than cốc cho hoạt động sản xuất). Trong tương lai khi xây dựng các nhà máy thép liên hợp theo cơng nghệ truyền thống cĩ sử dụng lị cao luyện gang chúng ta sẽ phải nhập khẩu tồn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực tài chính nhằm tăng khả năng cạnh tranh của tổng công ty thép việt nam (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)