Kết quả họat động đầu tư

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực tài chính nhằm tăng khả năng cạnh tranh của tổng công ty thép việt nam (Trang 27 - 28)

b/ Tình hình sản xuất thép cán:

2.2.2 Kết quả họat động đầu tư

Thực hiện mục tiêu của Tổng cơng ty trở thành doanh nghiệp nịng cốt trong ngành thép, trong đĩ Tổng cơng ty phải là một doanh nghiệp mạnh về tiềm lực tài chính, cơng nghệ và thiết bị hiện đại tiên tiến, sản phẩm cĩ khả năng cạnh tranh cao. Trong một vài năm gần đây Tổng cơng ty đã chủ động đầu tư về vốn, cơng nghệ, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thép ... trong đĩ tập trung cho lĩnh vực sản xuất phơi thép và các sản phẩm mới, chất lượng cao. Một trong những thành cơng trong đầu tư của Tổng cơng ty là đầu tư Nhà máy thép cán nguội Phú Mỹ - Doanh nghiệp đầu tiên trong cả nước cung cấp cho thị trường sản phẩm thép dẹt cán nguội ;

Đầu tư dự án Nhà máy thép Phú Mỹ, Đầu tư mở rộng dự án Gang thép Thái nguyên

giai đọan 1 – gĩp phần khơng nhỏ vào việc bình ổn giá thép trên thị trường suốt từ

tháng 06/2007 đến nay.

Mặc dù gặp rất nhiều khĩ khăn về vốn đầu tư nhưng để hịan thành mục tiêu đã đề ra, Tổng cơng ty đã đầu tư bằng nhiều hình thức vào các dự án là :

- Hịan thành cải tạo, mở rộng Cơng ty Gang thép Thái Nguyên giai đọan 1 với tổng mức đầu tư 695 tỷ đồng, cơng suất 240.000 tấn phơi thép/năm. Tiếp tục dự án mở rộng giai đọan 2 (đã động thổ xây dựng ngày 29/09/2007) với cơng suất 500.000 tấn

phơi thép/năm từ quặng sắt, vốn đầu tư dự kiến là 3.750 tỷ đồng.

- Hịan thành xây dựng Nhà máy thép cán nguội Phú Mỹ với tổng mức đầu tư

1.879 tỷ đồng, cơng suất 205.000 tấn thép dẹp cán nguội/năm.

- Hịan thành xây dựng Nhà máy thép Phú Mỹ với tổng mức đầu tư 2.378 tỷ đồng, cơng suất 500.000 tấn phơi thép và 400.000 tấn thép cán/năm.

- Gĩp vốn thành lập Cơng ty liên doanh Khĩang sản và luyện kim Việt Trung tại Lào Cai cơng suất 3.000.000 tấn quặng thép/năm, 500.000 tấn thép/năm, vốn đầu tư

khỏang 250 triệu USD. Đây là dự án đảm bảo nguồn than mỡ, than cốc cho dự án mở rộng giai đọan 2 Cơng ty Gang thép Thái Nguyên thơng qua hiệp định trao đổi quặng sắt Quý Sa giữa Tổng cơng ty với Cơng ty CP Cơn Minh Trung Quốc.

- Gĩp vốn thành lập Cơng ty CP thép ESSAR – Việt Nam sản xuất thép tấm cán nĩng cơng suất 2 triệu tấn/năm, vốn đầu tư khỏang 500 triệu USD.

- Gĩp vốn thành lập Cơng ty CP sắt Thạch Khê với Tập địan than khĩang sản Việt Nam và Cơng ty khĩang sản Hà Tĩnh, cơng suất 10 triệu tấn quặng sắt/năm, vốn đầu tư khỏang 400 triệu USD.

- Dự án Nhà máy liên hợp thép với Tập địan TATA của Ấn Độ cơng suất 4,5 triệu tấn/năm, vốn đầu tư khỏang 3,5 tỷ USD. Đang lập báo cáo nghiên cứu khả thi (FS) và hịan thành xin cấp 13.000 ha đất tại khu Cơng nghiệp Vũng Áng – Hà Tĩnh.

- Gĩp vốn thành lập Cơng ty CP thép tấm lá Thống Nhất , cơng suất 250.000 tấn thép dẹp cán nguội/năm, vốn đầu tư khỏang 2.000 tỷ đồng.

- Thực hiện dự án mở rộng Phân hiệu II tại Hà Tĩnh của Trường đào tạo nghề Cơ

điện luyện kim Thái Nguyên, vốn đầu tư khỏang 200 tỷ đồng.

Ngịai ra Tổng cơng ty đang xúc tiến triển khai đầu tư các dự án mở rộng Cảng Phú Mỹ, Cảng Thị Vải, Dự án Cảng Bến Đình – Sao Mai, dự án thành lập Ngân Hàng,

Thành lập Cơng ty CP Bất động sản ... . Tổng vốn đầu tư trong năm 2007 ước thực

hiện 335,6 tỷ đồng, trong đĩ vốn Ngân sách 6,7 tỷ, Khấu hao 73 tỷ, Vay tín dụng nhà nước 94,5 tỷ, vay thương mại 71,6 tỷ.

Đánh giá về tình hình đầu tư trong thời gian qua của Tổng cơng ty thép Việt nam

chúng ta thấy rằng : Mặc dù đạt được một số thành tựu trong việc thực hiện kế hoạch

đầu tư như đưa Dự án thép cán nguội Phú Mỹ, Dự án nhà máy cán thép Phú Mỹ, Dự án

mở rộng Cơng ty Gang thép Thái Nguyên giai đọan I, mở rộng các lọai hình doanh nghiệp phục vụ cho sản xuất thép như Dự án đầu tư Cảng quốc tế Thị Vải, Dự án

thành lập Cơng ty vơi Tân Thành Mỹ - Những dự án này đưa vào họat động đã gĩp

phần lớn vào sự tồn tại và phát triển Tổng cơng ty, gĩp phần bình ổn giá thép trên thị trường trong thời gian qua. Tuy nhiên, một số các dự án đầu tư cịn quá chậm khơng hịan thành đúng tiến độ đề ra như Dự án Khai thác mỏ Quý Xa, Dự án khai thác mỏ sắt Thạch Khê - Hà Tĩnh, Dự án mở rộng Cơng ty Gang thép Thái Nguyên giai đọan II ... mà các nguyên nhân chủ yếu là :

- Do chưa dự báo và lường trước được xu hướng phát triển và những diễn biến

phức tạp của ngành thép thế giới thời gian qua, nhất là yếu tố Trung Quốc đã tác động mạnh đến thị trường thế giới cũng như trong nước. Những tháng đầu năm 2007 thép Trung Quốc giá rẻ tràn ngập thị trường khiến nhiều nhà máy phải đĩng cửa, nhưng từ tháng 06/2007 đến nay giá phơi thép đã tăng gấp gần 3 lần làm cho thị trường thép luơn nĩng bỏng cầu vượt cung. Vì lẽ đĩ nhiều dự án chưa hội đủ điều kiện để đầu tư theo

đúng quy hoạch hoặc bị chậm so với tiến độ đề ra.

- Do phải điều chỉnh lại mục tiêu đầu tư, lựa chọn bước đi thích hợp, để đảm bảo phát triển cĩ hiệu quả và đủ sức cạnh tranh. Trong khi đĩ đầu tư sản xuất thép địi hỏi vốn lớn, khâu thượng nguồn cĩ hiệu quả trực tiếp khơng cao. Mặt khác vốn cho đầu tư chủ yếu sử dụng tối đa nguồn vốn nhà nước, vốn đã hạn hẹp lại khĩ huy động. Do đĩ các dự án chậm được triển khai.

- Việc lựa chọn đối tác trong liên doanh thực hiện dự án cần phải được nghiên cứu kỹ và mang tính khả thi cao.

- Nguyên nhân gĩp phần khơng nhỏ là vấn đề thủ tục hành chính, việc cấp phép,

bồi hịan giải phĩng mặt bằng bị chậm rất nhiều so với kế hoạch.

- Một lý do nữa là Tổng cơng ty cịn tập trung nhiều thời gian trong khâu tổ chức lại Tổng cơng ty theo mơ hình mới, thực hiện cổ phần hĩa các đơn vị trực thuộc. Vì vậy việc triển khai các dự án bị chậm so với tiến độ đề ra.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực tài chính nhằm tăng khả năng cạnh tranh của tổng công ty thép việt nam (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)