Tình hình đảm bảo vốn đầu tư

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực tài chính nhằm tăng khả năng cạnh tranh của tổng công ty thép việt nam (Trang 40 - 42)

b/ Tình hình sản xuất thép cán:

2.4.1.3 Tình hình đảm bảo vốn đầu tư

Tổng cơng ty thép Việt Nam mỗi năm cần vài ngàn tỷ đồng cho đầu tư và phát

triển. Như vậy bài tĩan đặt ra đối với Tổng cơng ty là làm sao cĩ đủ vốn huy động cho

đầu tư phát triển các dự án trọng điểm , liên quan đến sự tồn tại và phát triển Tổng cơng

ty. Việc đầu tư các dự án được Tổng cơng ty cân nhắc xếp hạng thứ tự ưu tiên theo các tiêu chí là :

Thứ nhất là tính cấp bách : Ưu tiên đầu tư các dự án đã được duyệt, đã chuẩn bị đầu tư xong, các dự án cĩ thể phát huy cơng suất sớm đến năm 2010.

Thứ hai là tính hiệu quả : Ưu tiên các dự án cĩ tính hiệu quả kinh tế cao, cĩ ảnh hưởng tích cực tới sự phát triển Tổng cơng ty.

Thứ ba là khả năng thu xếp vốn : Ưu tiên các dự án cĩ khả năng thu xếp vốn rõ ràng, nhu cầu vốn khơng quá lớn.

Thứ tư là cơ hội đầu tư tốt : Ưu tiên các dự án cĩ đối tác tin cậy, cĩ tiềm lực, địa

điểm đầu tư tốt và được sự ủng hộ của chính quyền địa phương.

Với các tiêu chí đĩ, bảng 2.9 sắp xếp thứ tự các dự án và nhu cầu vốn cho đầu tư tính đến năm 2015, riêng đối với các dự án liên doanh, liên kết chỉ tính phần vốn Tổng cơng ty gĩp. Đây là các dự án mà một số đã triển khai và một số dự án đã nằm trong kế hoạch phát triển Tổng cơng ty đến năm 2015 và khơng tính các dự án nằm trong dự thảo chiến lược phát triển của Tổng cơng ty đang được xây dựng. Do thực hiện cơng tác chống lạm phát của Chính phủ, nên một số dự án chắc chắn sẽ tạm ngưng triển khai hoặc khơng thể được duyệt. Nhu cầu vốn đầu tư cho các dự án khả thi được thực hiện đã tính đến yếu tố lạm phát hiện nay trong nước và trên thế giới, vốn cho các dự án đã triển khai cuối năm 2007 được chuyển sang năm 2008. Vì vậy nhu cầu vốn của Tổng cơng ty chỉ giới hạn ở những dự án sẽ được triển khai theo tiến độ.

Bảng 2.9 : Danh sách các dự án đầu tư giai đọan 2007-2015

Đơn vị: Triệu đồng Tên dự án Hình thức đầu tư Thời gian khởi cơng Thời gian hịan thành Nhu cầu vốn Ghi chú

Mở rộng GTTN giai đọan 2 Tự đầu tư 2007 2012 3.750.000

NM thép Lào cai giai đọan 1 Liên doanh 2007 2011 1.828.800 Gĩp 45%

Dự án Cty sắt Thạch Khê Cổ phần 2007 2012 1.200.000 Gĩp 20%

NM thép liên hợp Hà Tĩnh Liên doanh 2007 2015 16.800.000 Gĩp 30%

NM thép tấm Thống nhất Liên doanh 2007 2011 500.000 Gĩp 25%

Cơng ty Thép Miền Nam Tự đầu tư 2009 2012 2.443.000

Nâng cấp Cty Vinakyoei Liên doanh 2009 2012 640.000 Gĩp 40%

Nâng cấp Cty VPS Liên doanh 2009 2011 544.000 Gĩp 34%

Nâng cấp Cty Vinausteel Liên doanh 2009 2011 480.000 Gĩp 30%

NM thép tại Lào,Campuchia Liên doanh 2010 2015 1.920.000 Gĩp 20%

Đầu tư & di dời Cty CP thép

Nhà Bè, Biên Hịa, Thủ Đức Cổ Phần 2009 2012 2.925.000 Gĩp 65%

Tổng Cộng 34.630.000

Nguồn: Tổng Cơng ty Thép Việt Nam

Nhu cầu vốn dùng để đầu tư các dự án nằm trong kế hoạch của Tổng cơng ty được phân bổ hàng năm theo tiến độ của dự án, theo đĩ vốn đầu tư cho năm thứ nhất khỏang 10%, năm cuối cùng chiếm khỏang 30%, cịn lại phân đều cho những năm giữa là 60% tổng giá đầu tư của dự án. Như vậy nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển của Tổng cơng ty là khỏang 34.630 tỷ đồng, bài tĩan đặt ra là làm thế nào Tổng cơng ty thép Việt Nam cĩ thể huy động số vốn khổng lồ nĩi trên để đảm bảo cho sự phát triển bền vững của mình.

Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu vốn nĩi trên, một số dự án liên doanh Tổng cơng ty sử dụng nguồn lãi hàng năm chia từ các liên doanh để thực hiện. Chẳng hạn năm 2007 các Cơng ty liên doanh với Tổng cơng ty lãi hơn 626 tỷ đồng, phần Tổng cơng ty

được chia là 210 tỷ. Với số tiền lãi này Tổng cơng ty hịan tịan cĩ thể đáp ứng nhu cầu

vốn cho việc mở rộng các dự án của Cơng ty thép Vinakyoei, VPS và Vinausteel.

Đối với các dự án đầu tư trong thời gian dài và cĩ tỷ lệ vốn lớn như Dự án sắt

Thạch khê, Dự án khu liên hợp thép Hà Tĩnh, Nhà máy thép Lào Cai. Bằng biện pháp

lấy ngắn nuơi dài, đầu tư từng phần đưa vào họat động ngay những hạng mục hịan

thành, sử dụng nguồn khấu hao cịn dư và lãi hàng năm từ các hạng mục này để giải quyết nhu cầu vốn cho các hạng mục tiếp theo. Chẳng hạn như Nhà máy thép Lào Cai mới được đầu tư năm 2007 nhưng đã khai thác được quặng sắt xuất khẩu cho đối tác Trung Quốc. Phần vốn này ước tính cĩ thể đáp ứng được 10% nhu cầu. Như vậy nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển cịn phải thu xếp khỏang 30.288 tỷ đồng và được phân bổ hàng năm theo bảng sau :

Bảng 2.10 : Nhu cầu vốn giai đoạn 2008 - 2015

Đơn vị: tỷ đồng

Cộng 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 30.288 2.568 5.468 6.178 5.292 3.683 2.752 2.652 1.872

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực tài chính nhằm tăng khả năng cạnh tranh của tổng công ty thép việt nam (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)