b/ Tình hình sản xuất thép cán:
2.4.2.1 Tác động của mơi trường vĩ mơ đến khả năng cạnh tranh của Tổng cơng ty hiện nay :
Đổi mới cơ chế, chính sách nhằm thực hiện kinh tế thị trường định hướng XHCN
là nhiệm vụ quan trọng và xuyên suốt hơn 20 năm qua của Đảng và nhà nước Việt
Nam. Việt Nam đã cải thiện đáng kể mơi trường chính sách và thể chế của mình trong
những năm gần đây. Theo đánh giá hàng năm của Ngân hàng thế giới, trong những
năm gần đây và hiện nay mơi trường chính sách và thể chế của Việt Nam tương đối tốt hơn so với mức trung bình của các nước cĩ thu nhập thấp. Khi so sánh Việt Nam với mức trung bình của nhĩm 1/5 (20%) cao nhất của các nước thu nhập thấp và nhĩm 1/5 (20%) cao nhất của tất cả các nước đang phát triển, Việt Nam đã cĩ tiến bộ hơn về mặt quản lý vĩ mơ và chính sách cơng bằng xã hội, nhưng cịn thua kém trong lĩnh vực chính sách cơ cấu và quản lý khu vực cơng.
Chính phủ Việt Nam đã tiến hành những biện pháp khác nhau nhằm cải thiện hệ thống quản lý hành chính và đẩy mạnh cải cách hành chính quốc gia. Sau nhiều năm soạn thảo và trao đổi ý kiến, chính phủ đã thơng qua chương trình tổng thể về cải cách hành chính Nhà nước. Chương trình này dự kiến sẽ cải cách xong tồn bộ hệ thống hành chính cơng vào năm 2010.
Đảng và Nhà nước Việt Nam đặt ra mục tiêu trong vịng 5 năm tới hình thành
tương đối đồng bộ cơ chế quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, khắc phục những yếu kém, tháo gỡ những vướng mắc. Đổi mới sâu rộng cơ chế quản lý kinh tế, phát huy những yếu tố tích cực của cơ chế thị trường, triệt để xố bỏ bao cấp trong kinh doanh, tăng cường vai trị quản lý và điều tiết vĩ mơ của Nhà nước, đấu tranh cĩ hiệu quả chống các hành vi tham nhũng, lãng phí, quan liêu, sách nhiễu gây phiền hà. Nhà nước tạo mơi trường pháp lý thuận lợi, bình đẳng cho các doanh nghiệp cạnh tranh và hợp tác để phát triển. Tiếp tục đổi mới các cơng cụ quản lý vĩ mơ của Nhà nước đối với nền kinh tế.
Cĩ thể khẳng định rằng Việt Nam đang hồn thiện và đổi mới cơ chế chính sách để
đem lại lịng tin cho các nhà đầu tư trong nước và quốc tế.
Tuy nhiên, trong những năm qua chính sách của nhà nước đã cĩ những tác động khơng nhỏ tới ngành thép Việt Nam nĩi chung và Tổng Cơng ty Thép Việt Nam nĩi riêng. Đặc biệt trong những năm 2004-2005 và 2007 – 2008, do tình hình thép thế giới biến động dẫn đến giá thép tăng đột biến, nhà nước đã nhiều lần can thiệp vào thị
trường thép bằng các chính sách vĩ mơ như cắt giảm thuế nhập khẩu phơi xuống cịn 2%, cắt giảm thuế các mặt hàng thép xây dựng. Điều này đã ảnh hưởng đến các doanh nghiệp sản xuất thép trong nước, trong đĩ ảnh hưởng nhiều nhất là các doanh nghiệp
Các ưu đãi của nhà nước trong lĩnh vực sản xuất thép trong những năm qua đã mất dần lợi thế, trước đây theo qui định của Chính phủ cho phép các dự án phát triển
thượng nguồn (khai thác quặng sắt, sản xuất phơi thép) được vay vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước theo mức lãi suất ưu đãi (3%/ năm), nhưng hiện nay mức ưu đãi này khơng cịn.
Mức độ bảo hộ đối với các sản phẩm thép sản xuất trong nước ngày càng bị thu
hẹp, điều đĩ cũng cĩ nghĩa là các doanh nghiệp thép Việt Nam trong đĩ cĩ VSC sẽ
càng phải đối mặt nhiều hơn với sự cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất thép
trong khu vực và quốc tế. Đặc biệt là đối với các sản phẩm mới của Tổng Cơng ty như thép tấm, lá cán nguội, thuế nhập khẩu đã giảm xuống cịn 0%, điều này ảnh hưởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của dự án sản xuất thép cán nguội do Tổng Cơng ty Thép Việt Nam đầu tư đã đi vào vận hành năm 2005.