Số lượng yêu cầu chủ yếu đối với nhân viên thực hiện công việc (xem Bước 1)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động đánh giá nhân viên tại viễn thông thành phố hồ chí minh (Trang 30 - 33)

Gi : điểm sốđánh giá năng lực thực hiện công việc của nhân viên theo yêu cầu i. Gi

được xác định căn cứ trên cơ sở so sánh tình hình thực hiện cơng việc của nhân viên

với mức độ phân loại trong Bước 2.

Kết quảđánh giá cuối cùng về năng lực thực hiện công việc của nhân viên dựa trên những nguyên tắc sau :

Nếu nhân viên bị đánh giá kém ở bất kỳ yêu cầu chủ yếu nào, nhân viên sẽ bị đánh giá chung là kém, có thể bị ln chuyển cơng việc hoặc cho nghỉ việc.

Khi nhân viên không bị bất kỳ điểm kém nào, căn cứ vào số điểm Gt/b, nhân viên được đánh giá như sau :

ƒ Nếu Gt/b ≥ 8,5 : nhân viên được đánh giá xuất sắc ƒ Nếu 7 ≤ Gt/b ≤ 8,49 : nhân viên được đánh giá khá

ƒ Nếu 5,5 ≤ Gt/b ≤ 6,99 : nhân viên được đánh giá là trung bình ƒ Nếu Gt/b ≤ 5,49 : nhân viên bịđánh giá là yếu.

1.2.4.2. Phương pháp 2

Đánh giá nhân viên dựa trên sự kết hợp giữa năng lực thực hiện công việc và

kết quả thực hiện cơng việc. Mỗi yếu tố có trọng số qui định riêng.

1.2.5. Tóm tt nhng ưu khuyết đim ca các phương pháp đánh giá

P

Phhươươnngg pphápp Thun li Không thun li

1. Không tốn kém khi phát

triển phương pháp. 1. Tiềm ẩn cao lỗi bình chọn 2. Sử dụng những thước đo có

ý nghĩa

2. Khơng hữu ích trong việc tư vấn cho nhân viên

3. Dễ sử dụng 3. Không hữu ích trong việc

xác định khen thưởng.

C

ácc pphhưươơnngg pphápp đ

đáánnhh ggiá ddựaa ttrênn đặđặcc đ điiểmm cá tínhnh 4. Khơng hữu ích trong việc quyết định đề bạt. 1. Sử dụng thước đo thực hiện công việc cụ thể

1. Tốn nhiều thời gian khi phát triển, sử dụng.

C

ácc pphhưươơnngg pphápp đ

đáánnhh ggiá ddựaa ttrênn h

ànnhh vvii tthhựcc hhiiệnn 2. Được lãnh đạo cấp cao và nhân viên chấp nhận.

2. Tốn kém khi phát triển phương pháp

3. Hữu ích trong việc cung cấp thông tin phản hồi

3. Vài tiềm ẩn về lỗi bình chọn.

4. Cơng bằng trong việc khen thưởng và quyết định đề bạt. 1. Khuynh hướng chủ quan sẽ

ít đi.

1. Tốn nhiều thời gian khi phát triển, sử dụng. 2. Được lãnh đạo cấp cao và nhân viên chấp nhận. 2. Có thể chỉ khuyến khích những triển vọng ngắn hạn. 3. Liên kết giữa thực hiện

công việc của nhân viên với hoạt động của tổ chức. 3. Có thể sử dụng những tiêu chuẩn bị đồng nhất khơng chính xác. 4. Khuyến khích việc cả người quản lý và nhân viên cùng đặt ra mục tiêu. 4. Có thể sử dụng những tiêu chuẩn khiếm khuyết, không bao quát.

C

ácc pphhưươơnngg pphápp đ

đáánnhh ggiá ddựaa ttrênn kkếtết q

quu tthhựcc hhiiệnn

5. Tốt cho việc khen thưởng và quyết định đề bạt. 1. Giúp nhà quản lý có thể dễ dàng so sánh, phân loại nhân viên. 1. Tốn thời gian để thực hiện.

2. Giúp nhân viên hiểu rõ, chính xác yêu cầu của doanh nghiệp đối với nhân viên.

P

Phhươươnngg pphápp pphânn t

íchch địđịnnhh llượượnngg ((ss

d

dnngg ttrrngng ssố)) 3. Giúp nhân viên hiểu được

điểm mạnh, yếu của họ trong quá trình thực hiện cơng việc, từ đó điều chỉnh để tăng hiệu quả thực hiện.

C

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động đánh giá nhân viên tại viễn thông thành phố hồ chí minh (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)