1.3 Thủ tục phát hiện gian lận trong kiểm tốn BCTC theo chuẩn mực kiểm tốn
1.3.7 Chuẩn mực 520 Thủ tục phân tích
Theo ISA 520 “Thủ tục phân tích”:
- Thủ tục phân tích bao gồm việc so sánh thơng tin trong báo cáo tài chính với: + Các thơng tin tương ứng trong những niên độ trước.
+ Các kết quả dự kiến của đơn vị, như dự tốn ngân sách, hoặc các số liệu ước tính của kiểm tốn viên, chẳng hạn như ước tính chi phí khấu hao.
+ Các thơng tin của ngành tương tự, chẳng hạn như việc so sánh tỷ suất doanh thu / (trên) khoản phải thu khách hàng với tỷ suất bình quân của ngành hay tỷ suất của các đơn vị khác cĩ quy mơ tương tự và cùng ngành kinh doanh.
- Thủ tục phân tích cũng bao gồm việc xem xét các mối quan hệ:
+ Giữa các thơng tin tài chính với nhau, chẳng hạn như mối quan hệ giữa lãi gộp với doanh thu..
+ Giữa thơng tin tài chính và phi tài chính tương ứng, chẳng hạn như mối tương quan giữa chi phí tiền lương và số lượng nhân cơng.
- Quy trình phân tích trong thử nghiệm cơ bản, cần chú ý:
+ Thử nghiệm cơ bản ở cấp độ cơ sở dẫn liệu cĩ thể dựa trên các thủ tục kiểm tra chứng từ, thủ tục phân tích các yếu tố cụ thể, hoặc kết hợp cả hai. Để quyết định các thủ tục kiểm tốn áp dụng, cần cân nhắc liệu cĩ nên sử dụng thủ tục phân tích khơng. Muốn vậy, kiểm tốn viên phải đánh giá tính hiệu quả của các thủ tục kiểm tốn hiện hành nhằm giảm rủi ro kiểm tốn ở cấp độ cơ sở dẫn liệu thấp đến mức cĩ thể chấp nhận được.
+ Kiểm tốn viên phải thảo luận với Ban giám đốc về khả năng cung cấp
thơng tin và độ tin cậy của các thơng tin cần thiết cho việc áp dụng quy trình phân tích, kể cả kết quả của bất kỳ thủ tục phân tích nào cĩ cùng tính chất mà đơn vị đã thực hiện. Việc sử dụng các dữ liệu phân tích do đơn vị thiết lập cũng cĩ thể cĩ hiệu quả đối với kiểm tốn viên, với điều kiện là kiểm tốn viên phải chắc chắn rằng những dữ liệu này được lập một cách nghiêm túc.