3.2 Giải pháp hồn thiện
3.2.2.2.2 Thủ tục phân tích
Quy trình phân tích là quy trình được thực hiện trong suốt q trình kiểm tốn. Theo VSA 520 quy trình phân tích là việc so sánh thơng tin tài chính tương ứng giữa các kỳ với nhau; so sánh giữa thực tế với kế hoạch hoặc với ước tính của kiểm tốn viên; So sánh các thơng tin quan trọng giữa thực tế của đơn vị với các đơn vị trong cùng ngành cĩ cùng quy mơ hoạt động, hoặc với số liệu thống kê; giữa thơng tin tài chính và phi tài chính … Tuy nhiên, việc hướng dẫn kỹ thuật phân tích chưa được đề cập, do đĩ các cơng ty kiểm tốn cần bổ sung thêm vào chương trình kiểm tốn của mình một số hướng dẫn như sau:
So sánh thơng tin tài chính tương ứng giữa các kỳ với nhau
+ So sánh số dư của năm hiện hành với số dư của năm trước đĩ: Ghi các số dư kết quả của bảng cân đối thử đã điều chỉnh của năm trước vào cột riêng của bảng cân đối thử của năm hiện hành. KTV cĩ thể so sánh số dư của năm hiện hành với số dư của năm trước đĩ để quyết định vào lúc đầu cuộc kiểm tốn là liệu một tài khoản cá biệt cĩ nên tập trung chú ý nhiều hơn so với bình thường vì số dư cĩ biến động đáng kể hay khơng. Ví dụ: KTV thấy một mức biến động đáng kể về nguyên vật liệu, KTV quyết định liệu ngun nhân đĩ là do cơng ty sử dụng ngun vật liệu tăng lên hay do sai lầm trong việc phân loại, do gian lận trong nguyên vật liệu tồn kho.
+ So sánh chi tiết của số dư tổng hợp với chi tiết tương tự của kỳ trước: So sánh chi tiết của kỳ hiện hành với chi tiết tương tự của kỳ trước để cĩ thể tách riêng thơng tin cần kiểm tra thêm. Ví dụ: So sánh chi tiết nợ phải thu vào cuối năm hiện hành với chi tiết đĩ vào cuối năm trước.
So sánh giữa thực tế với kế hoạch
Khi so sánh số liệu thực tế với kế hoạch, cần quan tâm đặc biệt hai vần đề: thứ nhất là số liệu dự tốn cĩ phải là các kế hoạch khả thi hay khơng, nếu số liệu ước tính khơng khả thi, thì thơng tin được sử dụng ít cĩ giá trị. Thứ hai là khả năng thơng tin tài chính hiện hành đã bị Ban lãnh đạo thay đổi để phù hợp với dự tốn. Nếu điều này xảy ra, KTV khơng tìm thấy sự chênh lệch giữa thực tế và kế hoạch cho dù cĩ sai phạm trọng yếu trên báo cáo tài chính. Trong trường hợp này KTV phải kiểm tra chi tiết các số liệu thực tế để giảm rủi ro kiểm tốn xuống mức cĩ thể chấp nhận được.
So sánh số liệu thực tế với ước tính của kiểm tốn viên
Theo phương pháp này, kiểm tốn viên ước tính số dư của một tài khoản nào đĩ bằng cách liên hệ nĩ với một hoặc một vài tài khoản khác trên bảng cân đối kế
doanh thu bán hàng và khoản tiền đã thu, ước tính chi phí trả lãi thơng qua các khoản nợ vay. Kiểm tốn viên sử dụng số ước tính để so sánh với số thực tế của đơn vị, nếu cĩ những biến động bất thường kiểm tốn viên cần tăng cường các thử nghiệm cơ bản.
So sánh dữ liệu thực tế của cơng ty với dữ liệu bình quân ngành
Giả sử kiểm tốn viên đang thực hiện một cuộc kiểm tốn và thu được thơng tin dưới đây về cơng ty khách hàng và mức bình quân ngành
Ngành Đơn vị được kiểm tốn
2008 2007 2008 2007
Hệ số vịng quay hàng tồn kho 4,9 4,3 4,4 4,5
Tỷ số hiệu quả 33,7% 32,2% 32,4% 32,5%
Nếu chỉ nhìn vào hai số tỷ lệ qua hai năm của đơn vị được kiểm tốn thì đơn vị cĩ vẻ ổn định và khơng cĩ dấu hiệu gì cho thấy khĩ khăn. Tuy nhiên, đem hai số liệu này so sánh với ngành cho thấy tình hình của đơn vị đang bị xấu đi. Vào năm 2007 cơng ty thực hiện tốt hơn ngành. Năm 2008, cơng ty khơng đạt mức của ngành nữa. Điều này cho thấy nếu chỉ so sánh dữ liệu của đơn vị giữa các năm thì tự chúng khơng nĩi lên được những vấn đề lớn. Khi so sánh số liệu của đơn vị với ngành kinh doanh cùng đơn vị sẽ cung cấp những thơng tin hữu ích cho việc đánh giá rủi ro kinh doanh của khách hàng. Chẳng hạn như đơn vị bị mất thị trường, cĩ thể cĩ hàng tồn kho lỗi thời.
Hiện nay, ở Việt Nam chưa cĩ số liệu bình qn ngành do Nhà nước cơng bố nhưng một số cơng ty kiểm tốn trong nước hoặc quốc tế cĩ xây dựng chỉ tiêu bình quân ngành dựa trên tài liệu thu thập qua q trình kiểm tốn. Do đĩ, các cơng ty kiểm tốn trung bình và nhỏ cĩ thể trao đổi với các đồng nghiệp hoặc cũng cĩ thể tự xây dựng để cĩ được số liệu này.
Ngồi ra, khi kiểm tốn cơng ty niêm yết, cần chú ý tới các tỷ số và mối quan hệ tỷ lệ để so sánh với năm trước.
Trong q trình kiểm tốn cơng ty niêm yết, kiểm tốn viên cần chú ý đến một số tỷ số hoạt động mà nhà đầu tư và các chủ nợ quan tâm. Những tỷ số này cung cấp cái nhìn thấu đáo hơn về các mặt hoạt động của cơng ty niêm yết. Kiểm tốn viên cần lưu ý đến tính thích hợp của thu nhập so với vốn đầu tư, của lợi tức (trước thuế) trên cổ phần thường…Đây là những tỷ số nhằm đánh giá hiệu quả kinh doanh trên vốn đầu tư. Từ đĩ phát hiện các biến động bất thường mà đơn vị cĩ thể gặp phải để quyết định nội dung, lịch trình và phạm vi các thủ tục kiểm tốn thích hợp. Một số tỷ số hoạt động cần quan tâm
Doanh thu thuần Tỷ số hiệu quả =
Tài sản hoạt động hữu hình Thu nhập từ hoạt động Tỷ số số dư lợi nhuận =
Doanh thu thuần
Thu nhập từ hoạt động Tỷ số sinh lợi =
Tài sản hoạt động hữu hình
Thu nhập trước khi trả lãi + các khoản thuế
Tỷ số lợi tức trên
tổng cộng tài sản (RTA) =
Tổng cộng tài sản
Cổ tức ưu đãi Thu nhập trước thuế - -------------------
1 – thuế suất Tỷ số lợi tức trên vốn
cổ phần thường =
Vốn cổ phần thường
( RTA x số tiền của mỗi nguồn) – chi phí thuộc về nguồn Các tỷ số địn bẩy =
Vốn cổ phần thường Vốn cổ phần thường Giá trị ghi sổ của mỗi
cổ phần thường =
- Tỷ số hiệu quả cho thấy quy mơ tương ứng tạo ra từ tài sản hoạt động của cơng ty hoặc cho thấy liệu thu nhập tạo ra đủ để trang trải cho số tài sản sử dụng hay khơng. Tỷ số này thấp, cho thấy quy mơ phải tăng lên trước khi huy động vốn. Khi tỷ số này cao thì đĩ là dấu hiệu cho thấy tài sản sắp hết thời gian hữu dụng và sắp cần một khoản đầu tư cho tài sản bổ sung. Chỉ số này giúp kiểm tốn viên đánh giá việc phát hành thêm cổ phiếu hoặc huy động vốn của đơn vị cĩ hợp lý hay khơng.
- Tỷ số lợi tức trên vốn cổ phần thường phản ánh việc lựa chọn loại lợi tức của các nhà đầu tư. Nếu tỷ số này thấp hơn mức lãi suất dài hạn phổ biến hoặc lợi tức từ các phương án đầu tư khác, các nhà đầu tư sẽ chuyển vốn đầu tư hoặc phải giải thể nếu lợi tức khơng được cải thiện. Thơng qua việc so sánh chỉ số này giữa các năm, kiểm tốn viên cĩ thể nhận diện rủi ro liên quan đến việc khai khống doanh thu hoặc khai thiếu chi phí để duy trì vốn của nhà đầu tư.
- Xác định lợi tức theo từng nguồn vốn khác với vốn cổ phần thường (Nợ dài hạn, nợ ngắn hạn, thuế chưa nộp…) để xem xét việc bổ sung vốn hoặc tái đầu tư cĩ hợp lý hay khơng. Nếu tỷ số này là dương đối với một nguồn vốn, thì việc bổ sung thêm vốn là hợp lý, nếu tỷ số này âm đối với một nguồn vốn thì các phương án tái đầu tư cần phải nghiên cứu lại.