Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những yếu tố tác động đến nghèo ở vùng gò công (Trang 28 - 31)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo

Theo Waheed (1996), Dominique V.D.W và Dileni G. (2000), Bales S. (2001), Wan D. W và Cratty (2002), WB (2007), các yếu tố cĩ thể ảnh hưởng đến nghèo bao gồm:

1.3.1. Nghề nghiệp và tình trạng việc làm

Đa phần các người nghèo là người làm thuê hoặc làm việc trong khu vực nơng nghiệp, người giàu thường là những người làm chủ, hoặc làm việc trong khu vực cĩ thu nhập cao hơn như thương mại, dịch vụ, cơng chức…

1.3.2. Trình độ học vấn

Người nghèo thường là những người cĩ trình độ học vấn thấp do họ khơng cĩ đủ tiền để tiếp tục việc học. Do vậy, họ thiếu kiến thức để sản xuất và khả năng tiếp thu kiến thức mới cũng bị hạn chế nên năng suất lao động thấp. Chính vì vậy khả năng thốt nghèo cũng họ rất thấp.

1.3.3. Giới tính của chủ hộ

Ở những vùng nơng thơn nghèo, những hộ cĩ chủ hộ là nữ cĩ khả năng thốt nghèo thấp hơn những hộ cĩ chủ hộ là nam, do nữ thường ít cĩ cơ hội làm những việc cĩ mức thu nhập cao. Bên cạnh đĩ, phụ nữ thường phải vướng bận việc gia đình và thường sống phụ thuộc vào nam nên khả năng hoạt động kinh tế của họ bị hạn chế rất nhiều.

1.3.4. Quy mơ hộ và số người sống phụ thuộc

Qui mơ hộ càng lớn thì chi tiêu bình quân/người của hộ thường thấp và thường nghèo hơn các hộ khác. Số người sống phụ thuộc càng cao thì càng cĩ nguy cơ nghèo hơn vì phải tốn nhiều chi phí hơn để duy trì cuộc sống cho tất cả các thành viên trong hộ. Thơng thường các hộ cĩ qui mơ hộ lớn thì số người phụ thuộc càng nhiều.

1.3.5. Quy mơ diện tích đất của hộ gia đình

Đất đai là tư liệu sản xuất chính ở những vùng nơng thơn nên những hộ cĩ ít đất thường phải đi làm thuê cho các hộ khác, do đĩ thu nhập của họ thường rất thấp và khơng ổn định. Vì vậy các hộ cĩ ít đất đai thì dễ rơi vào hồn cảnh nghèo hơn các hộ khác.

1.3.6. Quy mơ vốn vay từ định chế chính thức

Những người nghèo thường bị thiếu vốn sản xuất và cĩ ít cơ hội tiếp xúc với các định chế tín dụng chính thức vì nhiều lý do khác nhau như: thiếu thơng tin, thiếu tài sản thế chấp, tâm lý e ngại thủ tục… Người nghèo thường vay từ các

nguồn tín dụng khơng chính thức, do đĩ thường phải chịu lãi suất cao, số tiền vay được khơng nhiều và khơng đủ để đầu tư phát triển sản xuất. Vì vậy họ thường bị rơi vào vịng lẩn quẩn nghèo: nghèo – thiếu vốn sản xuất – năng suất thấp – thiếu vốn đầu tư – nghèo.

1.3.7. Khả năng tiếp cận cơ sở hạ tầng

Cơ sở vật chất hạ tầng là một yếu tố vơ cùng quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của một địa phương. Khi cơ sở hạ tầng phát triển sẽ tạo điều kiện cho việc thu hút đầu tư và tạo nhiều việc làm cho địa phương, gĩp phần đáng kể vào việc giảm nghèo cho địa phương. Bên cạnh đĩ, cơ sở hạ tầng tốt sẽ làm cho người dân cĩ điều kiện tiếp xúc với dịch vụ tốt như điện, nước sạch, hệ thống thơng tin, giáo dục… gĩp phần làm tăng chất lượng cuộc sống của người dân địa phương. Do vậy những vùng cĩ cơ sở vật chất hạ tầng tốt thường cĩ số người nghèo ít hơn và các chính sách giảm nghèo phát huy hiệu quả cao hơn.

1.3.8. Lao động di cư

Theo Jacob Mincer (1978), Julie Da Vanzo (1972), hầu hết lao động di cư do thu nhập ở nơi nhập cư tốt hơn. Phần lớn việc di cư khơng do một mình lao động quyết định mà cịn từ phía gia đình họ. Một người quyết định di cư nếu quyết định ấy đem lại cuộc sống tốt hơn cho cả gia đình anh ta chứ khơng phải vì bản thân anh ta. Việc di cư lao động cĩ thể tạo điều kiện cho việc phân bố lại lao động trong gia đình và địa phương hiệu quả hơn.

Tiền gửi của lao động di cư về cho gia đình là nguồn thu nhập rất quan trọng để cải thiện cuộc sống của gia đình họ. Theo Viện Khoa học xã hội Việt Nam, tác động của tiền gửi là đặc biệt quan trọng đối với việc giảm nghèo của một số vùng, đặc biệt các ở vùng Bắc Trung Bộ, Đơng Nam Bộ, đồng bằng Sơng

Cửu Long4. Tiền gửi của lao động di cư đã làm thay đổi tình trạng nghèo của nhiều hộ gia đình.

Tại hội thảo “Di dân, phát triển và giảm nghèo” do Viện Khoa học xã hội (VASS) và Liên hiệp quốc tại Việt Nam (UN) tổ chức tại Hà Nội vào ngày 05 và 06/10/2009 cũng đã chỉ ra rằng di dân là một trong những yếu tố gĩp phần giúp Việt Nam tăng trưởng kinh tế nhanh chĩng và thành cơng trong cơng cuộc xĩa đĩi giảm nghèo. Trong đĩ, lượng tiền gửi về, kinh nghiệm và kiến thức của người di dân gĩp phần đáng kể vào việc phát triển của quê hương.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những yếu tố tác động đến nghèo ở vùng gò công (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)