Tình hình nghèo của tỉnh Tiền Giang

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những yếu tố tác động đến nghèo ở vùng gò công (Trang 40 - 42)

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG NGHÈO CỦA VÙNG GỊ CƠNG

2.2. Tình hình nghèo của tỉnh Tiền Giang

Những thành quả đã đạt được trong cơng tác giảm nghèo:

Cùng với cả nước, Tiền Giang đã đạt được những thành cơng lớn trong cơng tác giảm nghèo trên địa bàn tỉnh. Trong 2 năm 2006 – 2007 chương trình xĩa đĩi giảm nghèo, tạo việc làm của tỉnh đã bước đầu thu được nhiều kết quả rất đáng ghi nhận.

Theo kết quả khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2005, tỷ lệ hộ nghèo là 17,89%. Năm 2007, tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chí hiện hành của tỉnh 9,01%. Trong đĩ tỷ lệ hộ nghèo ở khu vực thành thị là 4,91%, nơng thơn là 9,64%. Tuy nhiên, nếu chuẩn nghèo tăng lên 1,5 lần so với chuẩn nghèo hiện tại7 thì tỷ lệ hộ nghèo năm 2007 của tỉnh Tiền Giang là 15,72%, ở khu vực thành thị là 9,34%, ở khu vực nơng thơn là 16,92%8. Điều này cho thấy số người nằm ở cận trên của ngưỡng nghèo là rất lớn.

Tiền Giang đã khẳng định khơng cịn hộ thiếu đĩi, bình qn mỗi năm cĩ 5000 – 7000 hộ thốt nghèo. Nhiều địa bàn xã nghèo trước đây đã cĩ sự thay đổi thấy rõ, cơ sở hạ tầng giao thơng nơng thơn, điện, nước, trường học, trạm xá… được đầu tư làm mới hoặc nâng cấp khang trang. Các hoạt động sản xuất, dịch vụ nơng thơn đa dạng gĩp phần đáng kể vào phát triển kinh tế và đổi mới bộ mặt nơng thơn. Bên cạnh đĩ, các hoạt động chăm sĩc sức khỏe, hưởng thụ

7 Bộ LĐTBXH dự kiến tăng chuẩn nghèo lên 300.000 đ/người/tháng đối khu vực nơng thơn, 350.000 đ/người/tháng ở khu vực thành thị.

văn hĩa, hoạt động bảo trợ xã hội đã cĩ nhiều cải thiện đáng kể gĩp phần nâng cao chất lượng đời sống của nhân dân trong tỉnh. Năm 2007, tất cả các xã đều cĩ trạm y tế, 100% trạm y tế cĩ bác sĩ. Tổng số giường bệnh trong cả tỉnh đạt 3.175 giường tăng 5,3% so với năm 2006.

Cơng tác bảo trợ xã hội: năm 2007, 8.394 người được hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng, những người này là đối tượng cĩ hồn cảnh khĩ khăn tại cộng đồng và người cao tuổi. Hỗ trợ kinh phí học nghề, tạo việc làm cho 44 em cĩ hồn cảnh khĩ khăn. Xây dựng và sửa chữa 922 căn nhà tình nghĩa, trong đĩ xây mới 646 căn, sửa chữa 276 căn. Cũng trong năm 2007, quỹ đền ơn đáp nghĩa đã huy động được 12,7 tỷ đồng, đạt 127,4% kế hoạch.

Những mặt cịn hạn chế:

Tuy đã đạt mục tiêu kế hoạch về giảm tỷ lệ hộ nghèo nhưng chất lượng hộ thốt nghèo vẫn chưa cao, nhất là trong tình hình kinh tế cĩ nhiều biến động như bão giá, lạm phát và đặc biệt là ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính. Rất nhiều hộ tuy theo tiêu chuẩn nghèo của tỉnh thì thốt nghèo nhưng vẫn cịn sống trong điều kiện khĩ khăn như nhà cửa tạm bợ, việc làm chưa ổn định. Do đĩ nếu gặp thiên tai hoặc rủi ro khác thì khả năng tái nghèo là rất cao. Điển hình như nếu tỉnh tăng chuẩn nghèo lên gấp 1,5 lần cho phù hợp hơn thì năm 2007 tỷ lệ nghèo sẽ tăng lên rất mạnh từ 9,01% lên 16,92%.

Theo thống kê của sở LĐTBXH, năm 2007 trong 169 xã, phường, thị trấn trong tồn tỉnh thì vẫn cịn khoản 10 xã cĩ tỷ lệ hộ nghèo rất cao (trên 25%). Đặc biệt với tình hình kinh tế khĩ khăn do khủng hoảng, khiến cho cuộc sống của người nghèo càng thêm chật vật hơn, chất lượng giảm nghèo trở thành vấn đề khĩ giải quyết. Đây là thách thức khá lớn đối với cơng tác giảm nghèo trên địa bàn tỉnh.

Về mặt chủ quan: cấp ủy, chính quyền, đồn thể quần chúng ở vài địa phương vẫn chưa thực sự tập trung cao trong lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện chương trình giảm nghèo. Bên cạnh đĩ, nhiều hộ nghèo khơng những thiếu tư liệu sản xuất, thiếu lao động, thiếu kiến thức và kinh nghiệm mà cịn thiếu ý chí vươn lên thốt nghèo. Một số hộ khác cịn ỷ lại, trơng chờ vào sự giúp đỡ của nhà nước, cộng đồng. Do đĩ, các chính sách giảm nghèo khơng phát huy tác dụng khi áp dụng cho các đối tượng này.

Một vấn đề tồn tại nữa là việc dạy nghề cho đối tượng là lao động nơng thơn, người nghèo, người tàn tật cịn rất khĩ, bởi vì hầu hết đều cĩ trình độ học vấn thấp (thường là chưa quá trung học cơ sở), từ đĩ họ cĩ tâm lý ngại việc học, sợ phải đối mặt với những thử thách mới. Chính vì vậy việc đào đạo cho các đối tượng này để đáp ứng yêu cầu của những người sử dụng lao động là rất khĩ khăn nên việc giải quyết việc làm cho các đối tượng này là vấn đề nan giải.

Với những khĩ khăn, để việc giảm nghèo trên địa bàn tỉnh đạt mục tiêu trong thời gian tới là rất khĩ khăn, địi hỏi phải cĩ chính sách thực sự phù hợp với từng địa phương, từng đối tượng, và trên hết là nổ lực vươn lên của chính các hộ nghèo cùng với sự giúp đỡ tích cực của cộng đồng xã hội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những yếu tố tác động đến nghèo ở vùng gò công (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)