Tình trạng nhà ở theo nhĩm chi tiêu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những yếu tố tác động đến nghèo ở vùng gò công (Trang 71 - 72)

Nhĩm chi tiêu theo đầu người Nghèo Khá nghèo Trung bình Khá giàu Giàu Chung Diện tích nhà ở (m2) 56.62 69.21 72.09 83.36 102.57 67.40 Nền nhà được lát gạch tồn bộ (%) 15.5 62.3 82.6 100.0 100.0 61.3 Mái nhà được lợp bằng vật liệu kiêng cố (%) 39.7 90.6 95.7 100.0 100.0 73.0 Số phịng riêng trong nhà (phịng) 0.45 1.21 1.70 2.45 3.14 1.17

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tại vùng Gị Cơng, 2009

Trong những năm gần đây nhà ở của người dân trong vùng đã được cải thiện rõ rệt nhờ thu nhập của người dân được cải thiện, các chính sách hỗ trợ của nhà nước và chính quyền địa phương như xây dựng nhà tình thương, vay hỗ trợ tiêu dùng… gĩp phần làm tăng chất lượng của sống của người dân trong vùng. Khoản 70% người dân của vùng được sống trong những ngơi nhà kiêng cố. Tuy nhiên vẫn cịn một số hộ dân cư vẫn sống trong các căn nhà tạm bợ, rách nát.

Bảng 3.19 cho thấy cĩ sự khác biệt về nhà ở giữa các nhĩm chi tiêu. Tất cả những chỉ tiêu đều cho thấy những nhĩm hộ cĩ chi tiêu cao hơn thì cĩ được nhà ở tốt hơn, những hộ thuộc nhĩm khá giàu và nhĩm giàu thì thường cĩ nhà ở tốt hơn rất nhiều so với các nhĩm cịn lại. Diện tích nhà ở trung bình của nhĩm nghèo là 56,62 m2, chỉ bằng một nửa so với nhĩm giàu. Trung bình nhà ở của những hộ thuộc nhĩm nghèo chỉ cĩ 0.45 phịng riêng, trong khi nhĩm hộ giàu trung bình cĩ đến 3,14 phịng. Những người thuộc nhĩm nghèo thường sống trong những căn nhà nhỏ, mái nhà thường lợp bằng lá dừa nước (chiếm khoản 60%), nền đất hoặc chỉ được lát gạch một phần (chiếm khoản 84%). Như vậy nhà ở của những hộ nghèo thường là những căn nhà nhỏ, khơng chắc chắn vì được làm bằng các vật liệu tạm bợ.

Nhà vệ sinh

Trước đây rất nhiều hộ gia đình ở vùng Gị Cơng, nhất là các hộ gia đình ở nơng thơn khơng cĩ nhà vệ sinh. Họ thường tắm giặt và vệ sinh cá nhân trên sơng rạch, ao, hồ, thậm chí cịn thảy cả phân động vật chăn nuơi trực tiếp ra mơi trường, phổ biến nhất là phân heo, bị, gà, vịt xuống các con kênh rạch dẫn nước. Khoản 10 năm gần đây, nhờ vào phong trào vận động ý thức nhân dân, kết hợp với sự hỗ trợ của dự án xây dựng nhà vệ sinh ở các xã, đến nay cơ bản đã xĩa được tình trạng vệ sinh cá nhân trên sơng rạch, ao hồ, đặc biệt là xĩa được các nhà vệ sinh “cầu cá” ở các vùng nơng thơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những yếu tố tác động đến nghèo ở vùng gò công (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)