Biến phụ thuộc: Hộ gia đình là
nghèo (=1), khơng nghèo (=0)
Hệ số (β k)
Std.
Error Thống kê z (z-Statistic)
Giá trị P
Các biến độc lập:
Hằng số 1.4849 1.14937 1.291966 0.1964
Số nhân khẩu trong hộ (người) 1.2439 0.33405 3.72355 0.0002 Trình độ học vấn của chủ hộ (số năm
đi học) -0.4465 0.12112 -3.6866 0.0002
Nghề nghiệp chính của chủ hộ (nơng nghiệp =0, phi nơng nghiệp = 1)
-3.1164 0.8942 -3.48507 0.0005 Diện tích đất nơng nghiệp thuộc sở
hữu của hộ (1.000 m2)
-0.7938 0.22309 -3.558 0.0004
Số người trong hộ di cư đi làm ăn xa ở các vùng khác (người)
-1.3254 0.36673 -3.6142 0.0003
Nguồn: Tính tốn từ số liệu điều tra thực tế ở vùng Gị Cơng (2009) bằng Eview bằng 4.0.
Phương trình hồi qui:
) 1,3254x - 0,7938x - 3,1164x 0,4465x - 1,2439x 4849 . 1 ( ) 1,3254x - 0,7938x - 3,1164x 0,4465x - 1,2439x 4849 . 1 ( 1 NN DNN DC HV NK DC DNN NN HV NK i e e P + − − + + =
Bảng 3.30: Ước lượng xác suất nghèo theo tác động biên của từng yếu tố Biến phụ thuộc: Hộ gia đình là Biến phụ thuộc: Hộ gia đình là
nghèo (=1), khơng nghèo (=0)
Hệ số tác động
biên (eßk)
Xác suất nghèo được ước tính khi biến độc lập thay đổi một đơn vị
với xác suất ban đầu là: (%) 10,00 20,00 30,00 40,00
Các biến độc lập:
Hằng số
Số nhân khẩu trong hộ (người) 3.4691 27.82 46.45 59.79 69.81
Trình độ học vấn của chủ hộ (số năm
đi học) 0.6399 6.64 13.79 21.52 29.90
Nghề nghiệp chính của chủ hộ (nơng
nghiệp =0, phi nơng nghiệp = 1) 0,0443 0,49 1,10 1,86 2,87
Diện tích đất nơng nghiệp thuộc sở
hữu của hộ (1.000 m2) 0.4521 4.78 10.16 16.23 23.16
Số người trong hộ di cư đi làm ăn xa ở
các vùng khác (người) 0.2657 2.87 6.23 10.22 15.05
Nguồn: Tính tốn từ số liệu điều tra thực tế ở vùng Gị Cơng (2009) bằng Excel 2003.
Kết quả hồi quy khẳng định phần lớn các yếu tố đều cĩ đều ảnh hưởng đến xác suất nghèo của một hộ gia đình và dấu của các hệ số hồi qui đều đúng với kỳ vọng. Các hệ số hồi qui của các yếu tố mang dấu âm (học vấn của chủ hộ, diện tích đất nơng nghiệp, số người di cư, nghề nghiệp chính của chủ hộ) cĩ nghĩa là nếu các yếu tố khác khơng đổi, việc tăng thêm một đơn vị yếu tố này sẽ làm giảm xác suất nghèo của một hộ gia đình và ngược lại, các hệ số của các yếu tố mang dấu dương (số nhân khẩu của hộ) cĩ nghĩa là nếu tăng thêm một đơn vị các yếu tố này sẽ làm tăng xác suất nghèo của một hộ gia đình.
Căn cứ vào hệ số hồi qui (bảng 3.29) ta cĩ thể thấy trong các yếu tố tác động lên xác suất nghèo của một hộ thì nghề nghiệp chính của chủ hộ là yếu tố tác động mạnh nhất, tiếp theo là số người di cư của hộ. Kém quan trọng hơn nhưng số nhân khẩu của hộ cũng tác động khá mạnh đến xác suất nghèo của một hộ. Hai yếu tố tác động yếu nhất đến xác suất nghèo của một hộ là diện tích đất nơng nghiệp của hộ và trình độ học vấn của chủ hộ.
Giả sử như xác suất nghèo ban đầu của hộ của hộ là 40%. Nếu ta giữ các yếu tố khác khơng đổi thì khi hộ cĩ thêm một người di cư đi làm ăn xa ở các vùng khác thì khả năng thốt nghèo của hộ sẽ tăng lên, xác suất nghèo của hộ lúc này chỉ cịn lại 15,05%. Tương tự, khi các yếu tố khác khơng đổi, nếu hộ cĩ thêm 1 000 m2 đất nơng nghiệp thì xác suất nghèo của hộ chỉ cịn lại 23,16%.
Ở chiều ngược lại, giả sử xác suất nghèo ban đầu của hộ là 10%, nếu hộ tăng thêm một người thì xác suất nghèo của hộ là 27,82%, cĩ nghĩa là khả năng bị nghèo sẽ tăng lên rất nhiều. (Xem bảng 3.30)
Các yếu tố khơng cĩ ảnh hưởng đến xác suất nghèo của một hộ là giới tính của chủ hộ, vốn vay ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng chính thức. Các hệ
số của các yếu tố này khơng cĩ ý nghĩa thống kê. Yếu tố tỷ lệ người phụ thuộc cĩ ý nghĩa thống kê nhưng trái dấu kỳ vọng26. Điều này là do:
Đối với giới tính của chủ hộ: Nữ giới ở vùng Gị Cơng cũng cĩ nhiều cơ hội kiếm việc làm như nam giới. Ngồi giờ làm việc trong nơng nghiệp, nữ giới cĩ thể làm thêm các việc khác vào những lúc nhàn rỗi như đan thảm, đan lát, làm nút, làm hoa vải, đan chiếu... họ thường gia cơng hàng tại nhà và giao lại cho các cơ sở sản xuất thủ cơng mỹ nghệ. Do vậy tất cả các thành viên trong gia đình (thơng thường là lao động nữ và trẻ em) đều cĩ thể tham gia lúc nhàn rỗi. Nhờ vậy họ cĩ thể cĩ thêm thu nhập đáng kể để cải thiện cuộc sống. Thống kê cho thấy hộ cĩ chủ hộ là nam và nữ hầu như khơng cĩ sự chênh lệch trong chi tiêu (xem phụ lục 3).
Với yếu tố vốn vay ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng: yếu tố này khơng cĩ tác động đến xác suất nghèo là do rất ít các hộ nghèo cĩ vay vốn từ ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng chính thức khác (chỉ chiếm 15%) và do hiệu quả sử dụng nguồn vốn này thực sự khơng cao. Khoản 66,7% hộ nghèo cĩ vay ngân hàng khảo sát cho thấy cĩ sử dụng tiền vay ngân hàng vào mục đích tiêu dùng và trả nợ. Chính vì vậy nguồn vay từ các tổ chức tín dụng chính thức khơng phát huy được vai trị của nĩ trong việc hỗ trợ sản xuất kinh doanh của các hộ nghèo.
Tỷ lệ người phụ thuộc cĩ dấu trái với kỳ vọng cĩ thể là do qui mơ mẫu chưa đủ lớn nên chưa đủ phản ánh qui luật chung. Cũng cĩ thể do thơng tin bị sai lệch trong q trình điều tra. Người trả lời cĩ thể cung cấp thơng tin về người phụ thuộc chưa chính xác. Chẳng hạn như trẻ em dưới 15 tuổi cĩ thể được cho là người phụ thuộc nhưng trong thực tế ở các gia đình nghèo, những trẻ em này đơi khi là lao động chính của gia đình.
Kết luận chương 3: Mặc dù đã đạt được những thành quả giảm nghèo
trong thời gian vừa qua nhưng để việc giảm nghèo ở vùng Gị Cơng đạt hiệu quả cần phải cĩ những giải pháp phù hợp hơn nữa. Kết quả phân tích trên cho thấy xác suất nghèo của một hộ gia đình ở vùng Gị Cơng phụ thuộc vào những yếu tố như học vấn của chủ hộ, diện tích đất nơng nghiệp mà hộ sở hữu, số nhân khẩu trong hộ, nghề nghiệp chính của chủ hộ, số người trong hộ di cư đi làm ăn ở các vùng khác. Do vậy, các yếu tố này cần được quan tâm hơn nữa khi thực hiện các giải pháp giảm nghèo ở địa phương. Một vài gợi ý trong chương 4 hy vọng cĩ thể giúp các nhà hoạch định chính sách cĩ thẩm quyền cĩ được những giải pháp giảm nghèo hiệu quả hơn.
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ GIẢM NGHÈO Ở VÙNG GỊ CƠNG
4.1. Gợi ý các giải pháp tác động đến các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo của
vùng Gị Cơng.
4.1.1. Quan điểm đề xuất giải pháp
Các kiến nghị trong chương này được dựa trên cơ sở lý luận, kết quả của mơ hình kinh tế lượng được đưa trong chương 3, kết hợp với các kết quả phân tích thống kê mơ tả các yếu tố tác động đến nghèo của vùng Gị Cơng. Tác giả đã tập trung đề xuất các giải pháp tác động đến các yếu tố cĩ ý nghĩa thống kê trong mơ hình kinh tế lượng đĩ là: nghề nghiệp, số người di cư, qui mơ hộ, diện tích đất nơng nghiệp của hộ, giáo dục. Bên cạnh đĩ, tác giả cũng nêu một số kiến nghị cấp tỉnh và cấp trung ương để nâng cao hiệu quả của cơng tác giảm nghèo của vùng Gị Cơng.
4.1.2. Nghề nghiệp
Theo kết quả của mơ hình kinh tế lượng thì nghề nghiệp của chủ hộ là yếu tố quan trọng nhất tác động đến xác suất nghèo của một hộ ở vùng Gị Cơng. Nếu chủ hộ cĩ nghề nghiệp chính thuộc nơng nghiệp sẽ cĩ nguy cơ bị nghèo cao hơn hẳn so với chủ hộ làm việc trong lĩnh vực phi nơng nghiệp. Tuy nhiên, nơng nghiệp khơng phải là nguyên nhân làm cho hộ nghèo, mà do các yếu tố gián tiếp khác tác động như lũ lụt, hạn hán, đất đai xấu, thiếu nước, thiếu kiến thức về kỹ thuật canh tác hoặc nhu cầu thị trường… Do vậy, biện pháp tốt nhất là nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho những hộ làm nghề nơng và phát triển cơng nghiệp dịch vụ bằng giải pháp sau:
– Về nâng cao hiệu quả nơng nghiệp:
Phải nghiên cứu lại quy hoạch vùng chuyên canh, hoặc kết hợp hài hịa giữa chuyên canh và đa canh, chọn cây trồng vật nuơi phù hợp… Một số xã ở huyện Gị Cơng Đơng đang gặp nhiều khĩ khăn trong sản xuất khi vào mùa khơ
do tình trạng thiếu nước ngọt phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp, nên cĩ những nghiên cứu để tăng hiệu quả sử dụng đất như kết hợp trồng trọt và chăn nuơi. Đặc biệt là nuơi trồng thủy hải sản nước lợ như tơm, cá. Ví dụ như nghiên cứu chuyển từ 3 vụ lúa sang 2 vụ lúa + 1 vụ tơm, cá hoặc hoa màu để tăng hiệu quả canh tác.
Nâng cao cơ sở hạ tầng nơng thơn để quá trình vận chuyển được thuận tiện hơn, liên kết sản xuất giữa những địa phương trong vùng để tạo ra sản phẩm cĩ tính cạnh tranh cao.
Đối với hệ thống khuyến nơng: Hiện nay cơng tác khuyến nơng ở địa phương ngày càng được quan tâm. Tuy nhiên vẫn chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu của địa phương và kỳ vọng của người dân. Thống kê số liệu điều tra thực tế cho thấy cĩ 48,7% số hộ làm nghề nơng nghiệp khơng nhận được sự hỗ trợ của khuyến nơng địa phương, 61,5% nơng dân cĩ tiếp xúc khuyến nơng đánh giá hệ thống khuyến nơng khơng đáp ứng được yêu cầu của họ. Do vậy, hệ thống khuyến nơng cần phải đi sâu, đi sát hơn nữa để giải quyết những yêu cầu của người dân, đặc biệt là các nơng dân nghèo; tăng cường cải thiện hoạt động khuyến nơng như: tăng cường cán bộ, hỗ trợ kỹ thuật, mở rộng các câu lạc bộ khuyến nơng, tun truyền về khuyến nơng… Ngồi ra, để hỗ trợ tốt cho nơng nghiệp của vùng cần phải cĩ sự phối hợp đồng bộ và chặt chẽ hơn nữa giữa các cơ quan chức năng như các trạm thú y, trung tâm khuyến nơng, trạm bảo vệ thực vật, tổ chức tín dụng địa phương, UBND xã phường, phịng kinh tế quận huyện …
Chú trọng xây dựng thương hiệu riêng cho sản phẩm nơng nghiệp của vùng Gị Cơng. Điều này vơ cùng quan trọng đối với các việc phát triển nơng nghiệp của vùng. Gị Cơng cĩ một số nơng sản và hải sản chất lượng cao và rất nổi tiếng như sơ ri, dưa hấu, mãng cầu, vú sữa, tơm, nghêu… nhưng việc xây dựng thương hiệu để phát triển sản phẩm hiện nay chưa được chú trọng.
Phát triển cơng nghiệp và dịch vụ: Hiện tại, cơng nghiệp và dịch vụ ở Gị Cơng chỉ dừng lại ở mức sơ khai, chỉ một vài cụm cơng nghiệp nhỏ về qui mơ, yếu về chất lượng sản phẩm. Với vùng đất chật người đơng như Gị Cơng, cần phải tạo ra nhiều việc làm hơn nữa trong cơng nghiệp và dịch vụ để thu hút lao động dư thừa trong nơng nghiệp chuyển sang. Đã cĩ rất nhiều dự án như cầu Mỹ Lợi, khu du lịch biển Tân Thành, KCN Đơng Nam Tân Phước, KCN Bình Xuân tập trung phía Bắc vùng Gị Cơng, KCN dịch vụ dầu khí Tiền Giang ở huyện Gị Cơng Đơng với qui mơ 1.000 ha… nhưng tiến độ triển khai dự án rất chậm. Do vậy cần phải nhanh chĩng đẩy mạnh các dự án này để thu hút đầu tư cho sản xuất kinh doanh, giúp đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tạo ra nhiều việc làm giúp các người dân cĩ thu nhập cải thiện cuộc sống, đặc biệt là đối với các hộ nghèo mà khơng cĩ đất nơng nghiệp. Tuy nhiên, muốn quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế này cĩ hiệu quả, cần phải kết hợp với các giải pháp khác như đào tạo nghề, sắp xếp lao động, kế hoạch tái định cư…
– Duy trì, mở rộng và phát triển các ngành nghề thủ cơng truyền thống như chả giị rế, bánh tráng, bánh phịng, đan nĩn bàng buơng, đan thảm, chiếu udu, hủ tiếu, tủ thờ … để tạo ra nhiều việc làm thêm cho người dân nghèo và nâng cao hiệu quả sử dụng thời gian lao động của vùng.
– Phát triển ngành cơng nghiệp chế biến: Dù Gị Cơng thuộc tỉnh Tiền Giang, một tỉnh cĩ sản lượng nơng sản lớn nhất nước, người dân chủ yếu hoạt động trong nơng nghiệp và một số sản phẩm được sản xuất với qui mơ lớn nhưng cơng nghiệp chế biến của vùng hầu như đang bị bỏ ngõ. Hầu hết các sản phẩm đều bán thơ hoặc qua sơ chế rồi chuyển đi nơi khác chế biến. Chính vì vậy vùng cần phải phát triển cơng nghiệp chế biến để nâng cao giá trị của sản phẩm nơng sản và tạo ra nhiều việc làm cho người dân địa phương. Muốn vậy, phải cĩ sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan chức năng và chính quyền địa phương trong
việc kêu gọi đầu tư vào các lĩnh vực như thiết bị kỹ thuật cơng nghệ, xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng, dịch vụ tín dụng, giao thơng vận tải nhất là giao thơng nơng thơn
4.1.3. Số người di cư của hộ
Di cư là một bộ phận khơng thể tách rời trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội của một vùng. Tuy nhiên, để tìm ra một giải pháp hiệu quả nhất cho vấn đề di cư là điều khơng dễ bởi di cư cĩ mặt tích cực nhưng cũng cĩ mặt tiêu cực. Do vậy cần phải cĩ những nghiên cứu cụ thể hơn cho vấn đề di cư ở vùng Gị Cơng. Trong giới hạn của đề tài tác giả xin đưa ra một vài ý kiến cho vấn đề di cư của vùng như sau:
Theo kết quả từ dữ liệu khảo sát thực tế ở vùng Gị Cơng cho thấy 59,8% người di cư đến các vùng khác là do họ khơng tìm được việc làm ở địa phươngï. Tuy nhiên, khơng phải người di cư nào cũng dễ dàng tìm được việc đúng như mong muốn, họ thường phải tự đi tìm kiếm việc làm mà thiếu sự tư vấn của địa phương. Do vậy, cần phải thành lập các trung tâm giới thiệu việc làm ở địa phương để giới thiệu việc làm cho lao động của địa phương, nhất là các hộ nghèo, cĩ đơng lao động. Cả vùng Gị Cơng hiện nay chỉ cĩ 1 trung tâm giới thiệu việc làm trong khi nhu cầu tìm việc ở các vùng kinh tế phát triển như TP. HCM, Cần Thơ, Bình Dương, Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai… của người dân là rất lớn. Cần phải cĩ sự phối hợp giữa cơ quan chức năng ở địa phương với các cơ quan chức năng ở các vùng lân cận như sở LĐTBXH, trung tâm giới thiệu việc làm, các hiệp hội nghề nghiệp, ban quản lý các KCN, hội đồng hương… để tìm hiểu nhu cầu tuyển dụng lao động của họ, sau đĩ cĩ kế hoạch thơng báo, đào tạo và giới thiệu lao động của địa phương mình cho những nơi cĩ nhu cầu. Cĩ như vậy người lao động mới dễ tìm được cơng việc theo đúng khả năng của họ và cĩ sự chuẩn bị tốt để đáp ứng yêu cầu cơng việc, cũng như hịa nhập cuộc
sống ở nơi đất khách quê người. Thực hiện tốt điều này sẽ gĩp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch lao động và quá trình di cư của người dân địa phương sẽ mang lại hiệu quả, giúp giải quyết được lao động dư thừa ở địa phương và gĩp phần giảm nghèo của vùng.
Trong tương lai gần, khi các dự án cơng nghiệp của địa phương đi vào triển khai thực hiện rất nhiều hộ dân sẽ bị mất đất, thiếu việc làm, điều này sẽ đẩy một số hộ vào hồn cảnh khĩ khăn. Bên cạnh đĩ, nhu cầu tuyển dụng lao