Số tiền lao động di cư gửi về phân theo nhĩm chi tiêu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những yếu tố tác động đến nghèo ở vùng gò công (Trang 66 - 68)

Nhĩm chi tiêu theo đầu người Nghèo Khá

nghèo

Trung bình

Khá giàu Giàu Chung Số lđ di cư trung bình

(người/tháng) 0.41 1.45 2.09 1.91 2.00 1.21

Trình độ trung bình của lao

động di cư Cấp 1 cấp 2 cao đẳng TC hoặc Đại học trở lên Đại học trở lên Cấp 3 Số tiền gửi về trung bình

(đồng/người/tháng) 27 731 219 414 416 863 704 545 517 857 225 001 Tỷ lệ tiền gửi trung

bình/chi tiêu trung bình (%) 8,55 16,71 27,98 37,61 28,96 22,34

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tại vùng Gị Cơng, 2009

Thống kê t20 cho thấy số tiền gửi về trung bình của lao động di cư cĩ sự khác biệt lớn giữa nhĩm nghèo với nhĩm khá nghèo, nhĩm nghèo và nhĩm trung bình. Số tiền gửi về trung bình của lao động di cư trong hộ của nhĩm nghèo chỉ là 27 731 đồng/người/tháng, trong khi đĩ những hộ thuộc nhĩm khá nghèo thì con số này là 219 414 đồng/người/tháng, gấp 8 lần nhĩm nghèo. Trong

19 Viện khoa học xã hội Việt Nam, báo cáo nghèo và giảm nghèo giai đoạn 1993-2004 (2006), trang 56,57

khi số tiền gửi về trung bình của lao động di cư ở nhĩm trung bình là 416 863 đồng/người/tháng, cao gấp 15 lần so với nhĩm nghèo.

Ở nhĩm nghèo số tiền gửi về trung bình (đồng/người/tháng) chỉ chiếm khoản 8,55% chi tiêu trung bình (đồng/người/tháng) thì ở các nhĩm cịn lại tỷ lệ này là khá cao. Ở nhĩm khá nghèo tỷ lệ này là 16,71%, cao gấp 2 lần nhĩm nghèo. Ở nhĩm trung bình tỷ lệ này là 27,98% cao hơn gấp 3 lần nhĩm nghèo. Tỷ lệ này ở các nhĩm giàu và khá giàu cũng rất cao. Tuy nhiên tỷ lệ này ở nhĩm giàu lại thấp hơn nhĩm khá giàu. Điều này cũng khá dễ hiểu bởi nhĩm giàu thường là những hộ cĩ thu nhập cao, họ cũng ít địi hỏi những người thân đi làm ăn xa gửi tiền về hỗ trợ.

Như vậy, ta cĩ thể nhận thấy rằng tiền gửi về của lao động di cư thực sự là nguồn thu nhập đáng kể để cải thiện cuộc sống, nhất là đối với những hộ thuộc 2 nhĩm khá nghèo, nhĩm trung bình. Nếu khơng cĩ khoản tiền gửi về này, chắc chắn cuộc sống của họ sẽ rất khĩ khăn và nhiều khả năng sẽ trở thành những hộ thuộc nhĩm nghèo.

Bảng 3.15 cho thấy số những hộ thuộc nhĩm nghèo cĩ số lượng lao động di cư thấp nhất so với các nhĩm cịn lại, trung bình chỉ cĩ 0,41 người/hộ. Nhĩm cĩ số lao động di cư nhiều nhất là nhĩm trung bình, 2,09 người/hộ. Thống kê t21

cho thấy cĩ sự khác biệt về số lao động di cư giữa nhĩm nghèo so với nhĩm khá nghèo, nhĩm trung bình và nhĩm khá giàu. Cĩ thể thấy giữa các nhĩm trung bình, nhĩm khá giàu, nhĩm giàu khơng cĩ sự chênh lệch lớn về số lao động di cư. Những hộ thuộc nhĩm nghèo đa phần là những gia đình đơn chiết hoặc hộ cĩ số thành viên đơng và số người phụ thuộc nhiều (xem bảng 3.11). Đa phần những người phụ thuộc là những người già, trẻ em, người bệnh tật, khơng cĩ khả năng lao động nên khơng thể di cư hoặc tìm cơng việc ở các vùng khác. Mặt

khác, những lao động thuộc những hộ nghèo này thường ít được học hành đến nơi đến chốn nên cĩ trình độ thấp (xem bảng 3.7 và 3.8), họ chỉ làm những cơng việc đơn giản nên cũng rất khĩ tìm cơng việc ổn định, do thiếu kỹ năng nên họ cĩ ít cơ hội tìm việc làm ở những vùng khác so với những lao động thuộc các nhĩm khác. Chính vì vậy số lượng lao động di cư của những hộ thuộc nhĩm nghèo thấp hơn nhiều so với các nhĩm khác.

Số tiền của gửi về từ lao động di cư phụ thuộc vào thu nhập của người di cư. Thơng thường những lao động di cư nếu cĩ trình độ cao sẽ dễ kiếm được các cơng việc cĩ thu nhập cao và ổn định hơn các những lao động cĩ trình độ thấp. Thống kê t22 cho thấy cĩ sự khác biệt về trình độ của lao động di cư ở các nhĩm chi tiêu. Sự khác biệt rõ nét nhất là ở nhĩm nghèo so với nhĩm giàu và khá giàu. Theo số liệu khảo sát, đa phần những lao động di cư thuộc nhĩm nghèo nhất thường bỏ học ở bậc tiểu học nên thường họ chỉ cĩ thể tìm được việc đơn giản, thu nhập của họ cũng rất thấp và khơng ổn định. Những lao động di cư ở nhĩm khá giàu và nhĩm giàu đa phần cĩ trình độ đại học nên họ thường tìm được việc làm cĩ thu nhập cao. Chính vì vậy số tiền họ gửi về để trợ giúp người thân ở quê nhà là khá lớn và ổn định hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những yếu tố tác động đến nghèo ở vùng gò công (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)