Mơ hình hồi qui đa biến phân tích những yếu tố tác động đến khả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những yếu tố tác động đến nghèo ở vùng gò công (Trang 34 - 37)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.4. Các mơ hình nghiên cứu nghèo

1.4.3. Mơ hình hồi qui đa biến phân tích những yếu tố tác động đến khả

năng nghèo của hộ gia đình nơng thơn.

a. Mơ hình lượng hĩa

Mơ hình tổng qt: k X X X a Y β β βk ... 2 1 2 1 = (1)

Y: Thu nhập hoặc chi tiêu của hộ gia đình trong năm (nghìn đồng), hoặc tỉ lệ hộ nghèo theo địa bàn (%).

Lấy log phương trình 1: k k X X a LnY = ln + β1ln 1 + ... + β ln (2)

Như vậy, lnY là hàm tuyến tính với Xi. Sử dụng phương pháp bình phương bé nhất (OLS) trong kinh tế lượng để ước lượng βi.

Khi Xk tăng thêm 1% (với các biến khác khơng đổi), Y sẽ thay đổi βi(%)

b. Ứng dụng trong điều kiện ở Việt Nam

Dựa vào số liệu điều tra ở tỉnh Bình Phước năm 2006, với 350 hộ dân cư sinh sống trong 4 huyện, Bùi Quang Minh (2007) đã áp dụng mơ hình hồi qui đa biến phân tích những yếu tố tác động đến khả năng nghèo của một hộ gia đình để tìm ra hai nhân tố tác động đến khả năng nghèo của hộ gia đình ở Bình Phước bao gồm: quy mơ đất và quy mơ hộ.

Mơ hình được tác giả lựa chọn để phân tích nghèo ở vùng Gị Cơng:

Trong luận văn này tác giả chọn mơ hình hồi qui Binary Logistic (mơ hình logistic) để phân tích nghèo ở vùng Gị Cơng với lý do:

- Mơ hình Logistic cĩ khả năng phân tích các yếu tố tác động đến xác suất nghèo của hộ gia đình.

- Mơ hình Logistic cĩ khả năng ước lượng xác suất nghèo theo tác động biên của từng yếu tố, giúp ta thấy rõ hơn những yếu tố nào tác động mạnh nhất đến xác suất nghèo của một hộ, từ đĩ giúp cho q trình hoạch định chính sách dễ dàng hơn.

Kết luận chương 1: Giảm nghèo là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu

trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ở mỗi địa phương. Tăng trưởng kinh tế kết hợp giảm nghèo là hồn tồn phù hợp giữa lý thuyết và thực tiễn. Thơng qua các lý thuyết trên ta cĩ thể định lượng được các yếu tố tác động đến nghèo của một địa phương, từ đĩ cĩ giải pháp tác động phù hợp với tình hình thực tiễn của mỗi địa phương. Do vậy, trên cơ sở các lý thuyết được nêu trong chương 1 kết

hợp với tìm hiểu thực trạng nghèo của vùng Gị Cơng trong chương 2 sau đây sẽ giúp cho vấn đề nghèo của vùng Gị Cơng được xem xét, giải quyết một cách khoa học và hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những yếu tố tác động đến nghèo ở vùng gò công (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)