Số tiền gửi về trung bình của lao động di cư theo trình độ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những yếu tố tác động đến nghèo ở vùng gò công (Trang 69 - 71)

Trình độ lao động di cư Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Cao đẳng hoặc trung cấp Đại học trở lên Chung Số hộ cĩ lao động di cư 4 25 15 27 25 96 Số tiền gửi về (đồng/người/tháng) 100 000 175 000 317 000 333 000 624 000 356 000

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tại vùng Gị Cơng, 2009

Thống kê t24 cho thấy cĩ sự khác biệt lớn về số tiền gửi về của lao động di cư cĩ trình độ cao (trình độ đại học) và lao động di cư cĩ trình độ thấp (trình độ dưới phổ thơng cơ sở). Trung bình lao động di cư cĩ độ đại học gửi về nhiều hơn 524.447 đồng/người/tháng so với lao động cĩ trình độ ở bậc tiểu; và nhiều hơn 449.461 đồng/người/tháng so với lao động cĩ trình độ ở bậc trung học cơ sở. Bảng 3.17 cho thấy xu hướng chung là trình độ của lao động càng cao thì số tiền gửi về càng lớn.

Như vậy nguồn tiền gửi về từ những lao động di cư thật sự là nguồn thu nhập rất quan trọng để cải thiện cuộc sống của người dân vùng Gị Cơng. Số tiền gửi về phụ thuộc vào số lượng và chất lượng lao động di cư của hộ.

3.2.10. Một số đặc điểm khác của người nghèo ở vùng Gị Cơng.

Nhà ở

Bảng 3.18: Tình trạng sở hữu nhà ở theo nhĩm chi tiêu (%)

Nhĩm chi tiêu theo đầu người Nghèo Khá

nghèo

Trung bình

Khá giàu Giàu Chung Nhà ở khơng thuộc

quyền sở hữu của hộ 10.3% 5.7% 4.3% 0.0% 0.0% 6.6%

Nhà ở thuộc quyền sở

hữu của chủ hộ 89.7% 94.3% 95.7% 100.0% 100.0% 93.4%

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tại vùng Gị Cơng, 2009

Bảng 3.18 cho thấy việc hầu hết các hộ gia đình đều cĩ nhà ở, chỉ cĩ 6,6% số hộ trong mẫu điều tra phải ở nhà thuê hoặc ở nhà của người quen. Tuy nhiên ở nhĩm nghèo tỷ lệ hộ cĩ nhà ở khơng thuộc quyền sở hữu của hộ là 10,3%, điều này cho thấy vẫn cịn một số hộ ở vùng Gị Cơng chưa cĩ nhà riêng. Những hộ này đa phần thuộc hộ cĩ thu nhập thấp của vùng, một số hộ do gặp khĩ khăn nên đã bán đất, bán nhà và đi thuê đất, thuê nhà để ở, hoặc sống trong các căn nhà tạm bợ, một số hộ ở nhà của người thân. Tuy nhiên, theo quan sát của tác giả khi đi thực tế khảo sát, vẫn cịn một bộ phận người dân chưa cĩ nhà ở, họ sống trên các thuyền ghe, họ làm nghề đánh bắt hoặc vận chuyển hàng hĩa (thơng thường là nơng sản) trên các con sơng, kênh của vùng Gị Cơng. Do điều kiện khơng cho phép nên nhĩm điều tra khơng thể khảo sát các hộ này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những yếu tố tác động đến nghèo ở vùng gò công (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)