Vốn vay của hộ theo nhĩm chi tiêu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những yếu tố tác động đến nghèo ở vùng gò công (Trang 63)

Đơn vị: đồng/người/năm

Nhĩm chi tiêu theo đầu người Nghèo Khá

nghèo

Trung bình Khá giàu Giàu Chung Vay ngân hàng hoặc

tổ chức khác 204 310 863 118 2 607 143 2 250 000 3 714 286 1 107 299 Vay người thân 283 498 388 365 345 549 363 636 53 571 324 663

Vay tư nhân 340 242 297 529 402 174 227 273 0 310 876

Tổng vốn vay 828 050 1 549 012 3 354 866 2 840 909 3 767 857 1 742 838

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tại vùng Gị Cơng, 2009

Số liệu khảo sát thể hiện trong bảng 3.13 cho thấy tổng số vốn vay trung bình/năm của những hộ nghèo ở vùng Gị Cơng rất thấp so các hộ khác. Những hộ thuộc nhĩm nghèo chỉ vay được 828 050 đồng/người/năm, bằng khoản ½ so với nhĩm hộ khá nghèo (1 549 012 đồng/người/năm), bằng khoản ¼ so với nhĩm hộ trung bình (3 354 866 đồng/người/năm), và chưa bằng 1/2 so với số bình quân chung của vùng (1 742 838 đồng/người/năm). Điều này cho thấy người nghèo thường gặp hạn chế trong việc tiếp cận các nguồn tín dụng, mặc dù nhu cầu vay vốn của họ là rất lớn. Mặt khác, trong cơ cấu nguồn vốn vay thì số vốn vay từ người thân và tư nhân của người nghèo cao hơn số vốn vay được từ ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng chính thức. Đối với người nghèo, trung bình họ chỉ vay được 204 310 đồng/người/năm từ ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng, trong khi đĩ họ vay từ tư nhân bên ngồi đến 340 242 đồng/người/năm, cao hơn 1,5 lần. Đối với các nhĩm khác nguồn vốn vay được chủ yếu là từ ngân hàng, đặc biệt là ở nhĩm trung bình, nhĩm giàu, nhĩm khá giàu. Thống kê t17 cho thấy cĩ sự khác biệt về nguồn vốn vay được từ tổ chức tín dụng chính thức giữa những hộ nghèo so với hộ khá nghèo và hộ trung bình. Điều này cho thấy việc vay vốn từ ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng của người nghèo cịn nhiều hạn chế.

Cĩ đến 67,8% hộ gia đình trong mẫu cĩ khơng cĩ vay ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng chính thức. Đối với nhĩm nghèo thì cĩ đến 84,5% hộ gia đình khơng vay vốn từ ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác, tỷ lệ này cĩ xu hướng giảm dần khi chi tiêu của nhĩm tăng dần (xem phục lục 9). Như vậy các nguồn vốn tín dụng chính thức chưa thực sự đến với nhiều người dân ở vùng Gị Cơng. Kiểm định Chi-square18 cho thấy việc tiếp xúc với các nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng và các tổ chức tín dụng chính thức cĩ quan hệ với chi tiêu. Điều này cĩ nghĩa là nguồn vốn tín dụng chính thức cĩ thể giúp người dân cải thiện cuộc sống nhưng hiện nay nhiều người dân chưa cĩ điều kiện để tiếp xúc.

Bảng 3.14: Nguyên nhân khơng vay vốn của hộ theo nhĩm chi tiêu

Nhĩm chi tiêu theo đầu người (%)

Nghèo Khá

nghèo

Trung bình Khá giàu Giàu Chung

Khơng cĩ thơng tin 62.0 31.4 20.8 15.3 10.0 42.0

Khơng cĩ nhu cầu 6.0 42.9 50.5 54.7 60.0 33.0

Lãi cao 8.0 2.9 6.2 0.0 0.0 5.4

Do ngại thủ tục 20.0 20.0 6.2 35.0 30.0 16.1

Khơng đủ điều kiện

thế chấp 4.0 2.9 6.2 0.0 0.0 3.6

Nguyên nhân khác 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0

Chung 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tại vùng Gị Cơng, 2009

Trong 112 hộ trong mẫu khơng cĩ vay vốn ở ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng thì cĩ đến 42% hộ được phỏng vấn trả lời rằng họ khơng cĩ thơng tin (khơng biết hoặc biết rất ít nên khơng để ý) về nguồn vốn ngân hàng trong khi vẫn rất cần vốn để đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh. Tỷ lệ này cịn cao hơn ở nhĩm nghèo (chiếm đến 62%). Đối với các hộ nghèo thì chỉ cĩ 6% trả lời rằng họ khơng cĩ nhu cầu vay vốn từ ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng. Bảng 3.14 cho thấy rằng nguyên nhân chủ yếu làm người nghèo hạn chế tiếp xúc với

nguồn tín dụng chính thức là do họ chưa cĩ thơng tin về các nguồn vốn này. Đối với người nghèo, họ thường vay mượn từ các nguồn tín dụng khơng chính thức như mượn người thân, vay từ tư nhân. Do vậy họ thường phải chịu lãi suất cao. Thống kê cho thấy cĩ đến 84,5% hộ nghèo trong mẫu điều tra phải vay vốn từ người thân và các cá nhân bên ngồi. Họ thường phải chịu lãi suất cao khi phải đi vay từ các cá nhân cho vay nĩng ở địa phương, mức lãi suất phổ biến khoản 5%/tháng, thậm chí cĩ người phải vay với lãi suất đến 10%/tháng và trở thành con nợ triền miên của những người cho vay. Mặt khác, thơng thường người nghèo thường phải mua chịu vật tư như phân bĩn, thuốc trừ sâu, thức ăn gia súc, gia cầm, giống… từ những người chủ phân phối ở địa phương, đến khi thu hoạch và bán sản phẩm họ mới cĩ đủ tiền thanh tốn và thường phải chịu lãi suất (thường cao hơn lãi suất ngân hàng) cho những vật tư này. Điều này làm tăng chi phí sản xuất đối với các sản phẩm của những hộ nghèo. Như vậy, với lợi thế cho vay nhanh và thuận tiện, những người chủ cho vay đã cung cấp nguồn vốn chủ yếu cho các hộ nghèo, nhưng nguồn vốn này cĩ lãi suất rất cao so với ngân hàng và khiến cho những hộ nghèo trở thành những con nợ dài hạn của các chủ nợ này.

3.2.9. Tình trạng nghèo theo số lượng và trình độ của những lao động trong hộ di cư. trong hộ di cư.

Đối với nhiều hộ tiền gửi của những lao động di cư là nguồn thu nhập rất quan trọng của gia đình. “Tiền gửi của lao động di cư chiếm từ 4% đến 11% tổng thu nhập tùy theo từng vùng”.”Riêng vùng đồng bằng Sơng Cửu Long tỷ lệ này là 10% tổng thu nhập của các hộ”.”Tiền gửi của lao động di cư đã làm thay đổi tình trạng nghèo của nhiều hộ gia đình. Tác động của tiền gửi là đặc biệt quan

trọng đối với việc giảm nghèo ở một số vùng”19. Vùng Gị Cơng đặc biệt gần các trung tâm kinh tế, chính trị lớn của Miền Nam và Việt Nam như Tp. HCM, Đồng Nai, Bình Dương, Cần Thơ… nên rất nhiều lao động đã di cư đến các địa phương này để làm ăn, sinh sống. Và lượng tiền họ gửi về là nguồn thu nhập đáng kể, thậm chí là nguồn thu nhập chính đối với nhiều hộ. Ở Gị Cơng rất nhiều hộ gia đình xem việc đi làm ăn ở các trung tâm kinh tế lân cận là phương kế sinh nhai, một con đường chủ yếu để thốt nghèo. Theo tính tốn từ mẫu điều tra thực tế ở vùng Gị Cơng số tiền của những lao động di cư gửi về chiếm 22,34% tổng số chi tiêu.

Bảng 3.15: Số tiền lao động di cư gửi về phân theo nhĩm chi tiêu

Nhĩm chi tiêu theo đầu người Nghèo Khá

nghèo

Trung bình

Khá giàu Giàu Chung Số lđ di cư trung bình

(người/tháng) 0.41 1.45 2.09 1.91 2.00 1.21

Trình độ trung bình của lao

động di cư Cấp 1 cấp 2 cao đẳng TC hoặc Đại học trở lên Đại học trở lên Cấp 3 Số tiền gửi về trung bình

(đồng/người/tháng) 27 731 219 414 416 863 704 545 517 857 225 001 Tỷ lệ tiền gửi trung

bình/chi tiêu trung bình (%) 8,55 16,71 27,98 37,61 28,96 22,34

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tại vùng Gị Cơng, 2009

Thống kê t20 cho thấy số tiền gửi về trung bình của lao động di cư cĩ sự khác biệt lớn giữa nhĩm nghèo với nhĩm khá nghèo, nhĩm nghèo và nhĩm trung bình. Số tiền gửi về trung bình của lao động di cư trong hộ của nhĩm nghèo chỉ là 27 731 đồng/người/tháng, trong khi đĩ những hộ thuộc nhĩm khá nghèo thì con số này là 219 414 đồng/người/tháng, gấp 8 lần nhĩm nghèo. Trong

19 Viện khoa học xã hội Việt Nam, báo cáo nghèo và giảm nghèo giai đoạn 1993-2004 (2006), trang 56,57

khi số tiền gửi về trung bình của lao động di cư ở nhĩm trung bình là 416 863 đồng/người/tháng, cao gấp 15 lần so với nhĩm nghèo.

Ở nhĩm nghèo số tiền gửi về trung bình (đồng/người/tháng) chỉ chiếm khoản 8,55% chi tiêu trung bình (đồng/người/tháng) thì ở các nhĩm cịn lại tỷ lệ này là khá cao. Ở nhĩm khá nghèo tỷ lệ này là 16,71%, cao gấp 2 lần nhĩm nghèo. Ở nhĩm trung bình tỷ lệ này là 27,98% cao hơn gấp 3 lần nhĩm nghèo. Tỷ lệ này ở các nhĩm giàu và khá giàu cũng rất cao. Tuy nhiên tỷ lệ này ở nhĩm giàu lại thấp hơn nhĩm khá giàu. Điều này cũng khá dễ hiểu bởi nhĩm giàu thường là những hộ cĩ thu nhập cao, họ cũng ít địi hỏi những người thân đi làm ăn xa gửi tiền về hỗ trợ.

Như vậy, ta cĩ thể nhận thấy rằng tiền gửi về của lao động di cư thực sự là nguồn thu nhập đáng kể để cải thiện cuộc sống, nhất là đối với những hộ thuộc 2 nhĩm khá nghèo, nhĩm trung bình. Nếu khơng cĩ khoản tiền gửi về này, chắc chắn cuộc sống của họ sẽ rất khĩ khăn và nhiều khả năng sẽ trở thành những hộ thuộc nhĩm nghèo.

Bảng 3.15 cho thấy số những hộ thuộc nhĩm nghèo cĩ số lượng lao động di cư thấp nhất so với các nhĩm cịn lại, trung bình chỉ cĩ 0,41 người/hộ. Nhĩm cĩ số lao động di cư nhiều nhất là nhĩm trung bình, 2,09 người/hộ. Thống kê t21

cho thấy cĩ sự khác biệt về số lao động di cư giữa nhĩm nghèo so với nhĩm khá nghèo, nhĩm trung bình và nhĩm khá giàu. Cĩ thể thấy giữa các nhĩm trung bình, nhĩm khá giàu, nhĩm giàu khơng cĩ sự chênh lệch lớn về số lao động di cư. Những hộ thuộc nhĩm nghèo đa phần là những gia đình đơn chiết hoặc hộ cĩ số thành viên đơng và số người phụ thuộc nhiều (xem bảng 3.11). Đa phần những người phụ thuộc là những người già, trẻ em, người bệnh tật, khơng cĩ khả năng lao động nên khơng thể di cư hoặc tìm cơng việc ở các vùng khác. Mặt

khác, những lao động thuộc những hộ nghèo này thường ít được học hành đến nơi đến chốn nên cĩ trình độ thấp (xem bảng 3.7 và 3.8), họ chỉ làm những cơng việc đơn giản nên cũng rất khĩ tìm cơng việc ổn định, do thiếu kỹ năng nên họ cĩ ít cơ hội tìm việc làm ở những vùng khác so với những lao động thuộc các nhĩm khác. Chính vì vậy số lượng lao động di cư của những hộ thuộc nhĩm nghèo thấp hơn nhiều so với các nhĩm khác.

Số tiền của gửi về từ lao động di cư phụ thuộc vào thu nhập của người di cư. Thơng thường những lao động di cư nếu cĩ trình độ cao sẽ dễ kiếm được các cơng việc cĩ thu nhập cao và ổn định hơn các những lao động cĩ trình độ thấp. Thống kê t22 cho thấy cĩ sự khác biệt về trình độ của lao động di cư ở các nhĩm chi tiêu. Sự khác biệt rõ nét nhất là ở nhĩm nghèo so với nhĩm giàu và khá giàu. Theo số liệu khảo sát, đa phần những lao động di cư thuộc nhĩm nghèo nhất thường bỏ học ở bậc tiểu học nên thường họ chỉ cĩ thể tìm được việc đơn giản, thu nhập của họ cũng rất thấp và khơng ổn định. Những lao động di cư ở nhĩm khá giàu và nhĩm giàu đa phần cĩ trình độ đại học nên họ thường tìm được việc làm cĩ thu nhập cao. Chính vì vậy số tiền họ gửi về để trợ giúp người thân ở quê nhà là khá lớn và ổn định hơn.

Bảng 3.16: Trình độ và nghề nghiệp của lao động di cư

Trình độ lao động di cư Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Cao đẳng hoặc trung cấp Đại học trở lên Tổng Cán bộ, chuyên viên, kỹ sư, kỹ thuật viên, cơng chức…

0.0% 0.0% 0.0% 36.1% 63.9% 100.0%

Cơng nhân, thợ thủ

cơng, thợ máy, thợ xây 2.5% 30.0% 32.5% 30.0% 5.0% 100.0%

Lao động phổ thơng,

nghề tự do 16.7% 72.2% 11.1% 0.0% 0.0% 100.0%

Tự kinh doanh 0.0% 0.0% 0.0% 100.0% 0.0% 100.0%

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tại vùng Gị Cơng, 2009

Bảng 3.16 cho thấy những người cĩ trình độ cao hơn thường làm những cơng việc cĩ mức thu nhập tốt và ổn định hơn. 63,9% số người di cư trong mẫu điều tra làm những cơng việc cĩ thu nhập cao và ổn định cĩ trình độ đại học, 36,1% cĩ trình độ cao đẳng hoặc trung cấp. Trong khi đĩ, đối với nhĩm người di cư làm cơng việc phổ thơng như khuân vác, giao hàng, giúp việc nhà, lái xe ơm… đa phần cĩ trình độ dưới bậc trung học phổ thơng, trong đĩ 72,2% bỏ học ở bậc trung học cơ sở, 16,7% bỏ học ở bậc tiểu học. Kiểm định Chi-square23 cho thấy giữa trình độ và nghề nghiệp của lao động di cư cĩ quan hệ với nhau. Nếu người di cư cĩ trình độ cao thì họ thường cĩ được những cơng việc cĩ thu nhập cao. Do đĩ số tiền họ gửi về cho gia đình cũng nhiều hơn các lao động khác.

Bảng 3.17: Số tiền gửi về trung bình của lao động di cư theo trình độ

Trình độ lao động di cư Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Cao đẳng hoặc trung cấp Đại học trở lên Chung Số hộ cĩ lao động di cư 4 25 15 27 25 96 Số tiền gửi về (đồng/người/tháng) 100 000 175 000 317 000 333 000 624 000 356 000

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tại vùng Gị Cơng, 2009

Thống kê t24 cho thấy cĩ sự khác biệt lớn về số tiền gửi về của lao động di cư cĩ trình độ cao (trình độ đại học) và lao động di cư cĩ trình độ thấp (trình độ dưới phổ thơng cơ sở). Trung bình lao động di cư cĩ độ đại học gửi về nhiều hơn 524.447 đồng/người/tháng so với lao động cĩ trình độ ở bậc tiểu; và nhiều hơn 449.461 đồng/người/tháng so với lao động cĩ trình độ ở bậc trung học cơ sở. Bảng 3.17 cho thấy xu hướng chung là trình độ của lao động càng cao thì số tiền gửi về càng lớn.

Như vậy nguồn tiền gửi về từ những lao động di cư thật sự là nguồn thu nhập rất quan trọng để cải thiện cuộc sống của người dân vùng Gị Cơng. Số tiền gửi về phụ thuộc vào số lượng và chất lượng lao động di cư của hộ.

3.2.10. Một số đặc điểm khác của người nghèo ở vùng Gị Cơng.

Nhà ở

Bảng 3.18: Tình trạng sở hữu nhà ở theo nhĩm chi tiêu (%)

Nhĩm chi tiêu theo đầu người Nghèo Khá

nghèo

Trung bình

Khá giàu Giàu Chung Nhà ở khơng thuộc

quyền sở hữu của hộ 10.3% 5.7% 4.3% 0.0% 0.0% 6.6%

Nhà ở thuộc quyền sở

hữu của chủ hộ 89.7% 94.3% 95.7% 100.0% 100.0% 93.4%

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tại vùng Gị Cơng, 2009

Bảng 3.18 cho thấy việc hầu hết các hộ gia đình đều cĩ nhà ở, chỉ cĩ 6,6% số hộ trong mẫu điều tra phải ở nhà thuê hoặc ở nhà của người quen. Tuy nhiên ở nhĩm nghèo tỷ lệ hộ cĩ nhà ở khơng thuộc quyền sở hữu của hộ là 10,3%, điều này cho thấy vẫn cịn một số hộ ở vùng Gị Cơng chưa cĩ nhà riêng. Những hộ này đa phần thuộc hộ cĩ thu nhập thấp của vùng, một số hộ do gặp khĩ khăn nên đã bán đất, bán nhà và đi thuê đất, thuê nhà để ở, hoặc sống trong các căn nhà tạm bợ, một số hộ ở nhà của người thân. Tuy nhiên, theo quan sát của tác giả khi đi thực tế khảo sát, vẫn cịn một bộ phận người dân chưa cĩ nhà ở, họ sống trên các thuyền ghe, họ làm nghề đánh bắt hoặc vận chuyển hàng hĩa (thơng thường là nơng sản) trên các con sơng, kênh của vùng Gị Cơng. Do điều kiện khơng cho phép nên nhĩm điều tra khơng thể khảo sát các hộ này.

Bảng 3.19: Tình trạng nhà ở theo nhĩm chi tiêu

Nhĩm chi tiêu theo đầu người Nghèo Khá nghèo Trung bình Khá giàu Giàu Chung Diện tích nhà ở (m2) 56.62 69.21 72.09 83.36 102.57 67.40 Nền nhà được lát gạch tồn bộ (%) 15.5 62.3 82.6 100.0 100.0 61.3 Mái nhà được lợp bằng vật liệu kiêng cố (%) 39.7 90.6 95.7 100.0 100.0 73.0 Số phịng riêng trong nhà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những yếu tố tác động đến nghèo ở vùng gò công (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)