Nhà vệ sinh phân theo nhĩm chi tiêu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những yếu tố tác động đến nghèo ở vùng gò công (Trang 72 - 74)

Nhĩm chi tiêu theo đầu người Nghèo

nhất

Nghèo Trung bình

Khá giàu Giàu Chung Cĩ nhà vệ sinh riêng (%) 56.9 95.7 100.0 100.0 100.0 82.9 Nhà vệ sinh chung với hộ

khác (%) 26.4 2.7 0.0 0.0 0.0 11.9

Khơng cĩ nhà vệ sinh (%) 16.7 1.6 0.0 0.0 0.0 5.2

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tại vùng Gị Cơng, 2009

Số liệu khảo sát thực tế ở Vùng Gị Cơng thể hiện trong bảng 3.20 cho thấy đa phần người dân ở vùng Gị Cơng đều cĩ nhà vệ sinh riêng (chiếm 82,9%); 11,9% số hộ sử dụng nhà vệ sinh chung với hộ khác và chỉ cĩ 5,2% khơng được sử dụng nhà vệ sinh. Tuy nhiên ở nhĩm hộ nghèo cĩ đến 26,4% số hộ phải sử dụng nhà vệ sinh chung với hộ khác và cĩ đến 16,7% số hộ khơng cĩ nhà vệ sinh. Trong khi đĩ, các nhĩm trung bình, khá giàu, giàu đều cĩ nhà vệ sinh hợp tiêu chuẩn. Đối với một hộ nghèo chi phí xây dựng nhà vệ sinh đúng tiêu chuẩn là khá lớn (theo ước tính khoản 9 triệu đồng). Do vậy, nếu muốn chấm dứt tình trạng vệ sinh bừa bãi ra mơi trường xung quanh cần phải cĩ sự trợ giúp từ chính quyền địa phương hoặc các tổ chức xã hội.

Nguồn nước

Bảng 3.21: Nguồn nước chủ yếu được sử dụng phân theo nhĩm chi tiêu

Nhĩm chi tiêu theo đầu người Nghèo Khá nghèo Trung bình Khá giàu Giàu Chung Sơng, rạch, ao, hồ (%) 94.8 67.9 43.5 27.3 17.1 71.1 Nước mưa (%) 3.4 24.5 47.8 62.7 34.3 23.0

Nước máy được dẫn vào nhà

(%) 1.7 1.9 4.3 10.0 48.6 3.3

Nước máy mua từ hộ khác (%) 0.0 5.7 4.3 0.0 0.0 2.6

Nước giếng khoan tại nhà(%) 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0

Nước giếng cơng cộng (%) 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0

Xe bồn chở nước (%) 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tại vùng Gị Cơng, 2009

Cũng như các vùng khác ở vùng đồng bằng Sơng Cửu Long, người dân ở vùng Gị Cơng cĩ thĩi quen sử dụng nguồn nước tự nhiên (sơng rạch, ao, hồ…) để sinh hoạt. Bảng 3.21 cho thấy cĩ đến 71% số hộ được khảo sử dụng nguồn nước sơng, rạch, ao, hồ làm nguồn nước sinh hoạt chủ yếu, nguồn nước được xem là kém vệ sinh. Trong khi đĩ chỉ cĩ 5,9% số hộ được khảo sát sử dụng nước máy là nguồn nước sinh hoạt chính. Thực tế, số liệu này chưa phải là số đại diện chung cho cả vùng Gị Cơng vì số liệu được khảo chủ yếu chỉ tập trung vào những xã sống ở vùng nơng thơn nên số người sử dụng nước máy rất ít. Đa phần các xã này nước máy chưa được phổ biến nên rất ít người dân cĩ thể tiếp cận được nguồn nước sạch này. Nhưng số liệu này cũng phản ánh thực trạng là đa phần các xã nghèo ở vùng Gị Cơng người dân vẫn chưa cĩ đủ nguồn nước sạch để sử dụng nên họ phải sử dụng nguồn nước tự nhiên để sinh hoạt. Cĩ điểm khác biệt lớn về nguồn nước sinh hoạt giữa các nhĩm chi tiêu. Đối với các hộ thuộc nhĩm nghèo, cĩ đến 94,8% sử dụng nước tự nhiên để sinh hoạt mà khơng thơng qua xử lý, đa phần các hộ khá giàu sử dụng nước mưa (chiếm 62,7%) là nguồn nước sinh hoạt chủ yếu, trong khi đĩ 48,6% số hộ giàu sử dụng nước máy là nguồn

nước sinh hoạt chủ yếu. Điều này cũng khá dễ hiểu bởi đa phần các hộ khá giả cĩ thu nhập cao là những hộ ở gần trung tâm xã nên cĩ cơ hội sử dụng nguồn nước máy, hoặc cĩ điều kiện để mua nhiều lu, xây hồ để tích trữ nước mưa để sử dụng.

Một điều đáng lưu ý khi khảo sát tại vùng Gị Cơng, rất nhiều người dân sử dụng nguồn nước mưa để uống. Họ thường chứa nước mưa trong các lu, bể, hoặc hồ nước trong nhà để uống quanh năm. Điều đáng nĩi là cĩ rất ít gia đình nấu nước để uống. Với tình trạng ơ nhiễm bầu khơng khí thì nguồn nước mưa cĩ thể chứa nhiều chất độc hại nên đây cũng chưa phải là nguồn nước uống an tồn. Hiện tại Gị Cơng đang thực hiện dự án dẫn nguồn nước sạch từ Mỹ Tho về để cung cấp cho người dân trong vùng, và trong tương lai gần hy vọng vấn đề thiếu nước sạch sẽ sớm được khắc phục

Nguồn điện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những yếu tố tác động đến nghèo ở vùng gò công (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)