Nghề nghiệp chính
của chủ hộ Nghèo Nhĩm chi tiêu theo đầu người (%) Khá
nghèo Trung bình Khá giàu Giàu Chung
Trồng trọt 45.6 49.6 36.4 30.3 23.4 46.7 Chăn nuơi 9.1 14.8 24.1 32.4 33.3 13.4 Làm thuê 30.9 16.3 2.5 0 0 15.4 Buơn bán 4.1 7.6 15.3 17.8 32.1 9.6 Cán bộ nhân viên 0 1.2 5.2 10.2 11.2 5.1 Thợ thủ cơng, may 8.6 10.1 14.5 6.1 0 8.4 Nghề khác 1.7 0.4 2 3.2 0 1.4
Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tại vùng Gị Cơng, 2009
Theo bảng 3.10 những hộ cĩ mức chi tiêu bình quân thấp đa phần làm nghề trồng trọt và làm thuê. Những hộ thuộc nhĩm nghèo và khá nghèo thu nhập chủ yếu đến từ việc trồng trọt. Cây trồng chủ yếu của các hộ này là cây hoa màu như đậu, cà, rau cải,…và cây lúa. Đây là các loại cây cho thu nhập thấp do giá cả khơng ổn định, sản lượng và chất lượng sản phẩm thấp vì thổ nhưỡng và thời tiết của vùng Gị Cơng khơng thực sự thuận lợi để phát triển các loại cây này. Đặc biệt nhĩm hộ nghèo cĩ đến 30,9% chủ hộ đi làm thuê, nhĩm khá nghèo cĩ 16,3%, trong khi nhĩm khá giàu, giàu khơng cĩ người đi làm thuê. Những cơng việc họ thường được thuê làm là làm đất, gặt thuê, trơng nơm đầm cá tơm, thu hoạch nơng sản, thu hoạch lúa… Đây là đa phần là những cơng việc
mang tính thời thời vụ, thu nhập thấp. Do vậy họ thường xuyên rơi vào tình trạng thất nghiệp và túng thiếu. Như vậy trên 85% hộ nghèo cĩ nghề nghiệp gắn với sản xuất nơng nghiệp.
Những hộ khá giàu và hộ giàu cĩ số người làm nghề trồng trọt và buơn bán chiếm tỷ trọng khá cao. Cĩ thể thấy những nhĩm hộ cĩ chi tiêu bình qn càng lớn thì cĩ số hộ làm nghề chăn ni càng lớn. Nếu như nhĩm nghèo nhất chỉ cĩ 9,1% hộ làm nghề chăn ni thì nhĩm khá giàu là 32,4%, nhĩm giàu là 33,3%. Trong những năm gần đây chăn ni ở vùng Gị Cơng phát triển rất mạnh, đặc biệt là nuơi trồng thủy sản như tơm, cua, cá, nghêu… và chăn nuơi gia súc gia cầm như: gà, vịt, heo, dê,… Do đặc điểm của vùng Gị Cơng giáp biển, sơng rạch nhiều nên rất thích hợp để phát triển ngành nuơi trồng thủy sản đặc biệt là tơm, cá và đây thực sự là ngành đã giúp rất nhiều hộ thốt nghèo và trở nên khá giả. Do vậy chăn ni cĩ thể là hướng ra cho những hộ nghèo, vì vậy cần phải cĩ những giải pháp để phát triển chăn nuơi của vùng để việc giảm nghèo của vùng Gị Cơng đạt hiệu quả.
3.2.6. Tình trạng nghèo phân theo tỷ lệ người phụ thuộc trong hộ. Bảng 3.11: Quy mơ hộ và tỷ lệ người phụ thuộc trung bình phân theo nhĩm Bảng 3.11: Quy mơ hộ và tỷ lệ người phụ thuộc trung bình phân theo nhĩm
chi tiêu
Nhĩm chi tiêu theo đầu người Nghèo Khá
nghèo Trung bình Khá giàu Giàu Chung
Qui mơ hộ (người) 4.47 3.83 3.96 3.27 3.57 4.04
Số người phụ thuộc
trung bình (người) 2.12 1.68 1.39 1.00 1.14 1.73
Tỷ lệ người phụ thuộc
trung bình trong hộ (%) 47.49 43.84 35.16 30.56 32.00 42.83
Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tại vùng Gị Cơng, 2009
Trung bình mỗi hộ ở vùng Gị Cơng cĩ 1,73 người sống phụ thuộc, chiếm tỷ lệ 42,83%, đây là con số tương đối cao. Tuy nhiên cĩ sự khác biệt rất lớn về
số người phụ thuộc giữa các nhĩm chi tiêu14. Trung bình một hộ nghèo cĩ 2,12 người sống phụ thuộc, chiếm tỷ lệ 47,49% số thành viên trong hộ. Điều đĩ cĩ nghĩa là cứ 1 người đi làm thì cĩ hơn 1 người ăn theo. Trong khi đĩ ở nhĩm khá giàu thì trung bình chỉ cĩ 1 người phụ thuộc, chiếm tỷ lệ 30,56%, cĩ nghĩa là cĩ 2 người đi làm để nuơi 1 người. Đối với hộ giàu cũng vậy, cĩ khoản 2 người đi làm để nuơi 1 người. Cĩ điểm đặc biệt là tỷ lệ người phụ thuộc của nhĩm khá giàu (30,56%) lại thấp hơn nhĩm giàu (32%), điều này hơi ngược với xu hướng chung nhưng cũng dễ hiểu vì số lượng hộ của nhĩm giàu và nhĩm khá giàu trong mẫu khá nhỏ cũng khơng thể hiện được sự khác biệt rõ ràng giữa hai nhĩm này. Như vậy, tỷ lệ phụ thuộc cao là đặc điểm chung của các hộ nghèo ở vùng Gị Cơng. Đây cũng là tình trạng chung của các hộ gia đình nghèo ở Việt Nam. Nguyên nhân của tình trạng này là do sinh đẻ khơng cĩ kế hoạch, nhận thức về sinh sản và sức khỏe sinh sản cịn rất hạn chế, tình trạng thất nghiệp… cịn diễn ra rất phổ biến trong vùng. Trong những năm gần đây tình trạng sinh đẻ khơng kế hoạch đã phần nào được khắc phục nhưng vẫn cịn rất nhiều vấn đề cần giải quyết đối với vùng Gị Cơng nĩi riêng và đồng bằng Sơng Cửu Long nĩi chung, một vùng ln cĩ tỷ lệ sinh đẻ và tình trạng bỏ học thuộc loại cao nhất nước.
3.2.7. Tình trạng nghèo phân theo diện tích đất dùng cho sản xuất kinh doanh của hộ. kinh doanh của hộ.
Năm 2007, khoản 72% dân số tỉnh Tiền Giang làm việc trong lĩnh vực nơng nghiệp15. Riêng ở vùng Gị Cơng, theo số liệu khảo sát thì cĩ khoản 78% hộ hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp (xem bảng 3.9). Chính vì vậy đất dùng cho sản xuất nơng nghiệp ln đĩng vai trị vơ cùng quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội của vùng. Diện tích đất nơng nghiệp của vùng Gị Cơng rất
thấp so với các so với các vùng khác trong tỉnh do Gị Cơng cĩ diện tích nhỏ, mật độ dân số đơng.