1.4. Quản trị rủi ro lãi suất theo hướng dẫn của ủy ban Basel:
1.4.2.2. Giám sát của cơ quan nhà nước:
Một điểm quan trọng là các cơ quan giám sát có khả năng tự khẳng định rằng các ngân hàng đang sử dụng hệ thống quản lý rủi ro thị trường chắn chắn về mặt quan điểm và được vận hành trong mối liên hệ thống nhất. Tương ứng, cơ quan giám sát sẽ xác định số lượng các tiêu chí định lượng mà ngân hàng sẽ phải đáp ứng trước khi chúng được phép sử dụng. Các tiêu chí định lượng bao gồm:
− Ngân hàng cần có bộ phận kiểm sốt rủi ro độc lập, có trách nhiệm đối với việc xây dựng và sử dụng hệ thống quản trị rủi ro của Ngân hàng. Bộ phận này hàng ngày tạo lập và phân tích các báo cáo về đầu ra của mơ hình đo lường rủi ro của Ngân hàng, bao gồm sự đánh giá về mối quan hệ giữa các rủi ro được thể hiện và hạn mức giao dịch. Bộ phận này cần phải độc lập với các đơn vị kinh doanh và báo cáo trực tiếp cho ban Tổng giám đốc của Ngân hàng.
− Bộ phận này cần phải có chương trình kiểm nghiệm định kỳ bao gồm việc so sánh trạng thái rủi ro lãi suất được tạo ra hàng ngày trong điều kiện bình thường ở một thời gian dài cũng như các thay đ ổi giả thiết dựa trên những trạng thái thống kê.
− Bộ phận này cần kiểm sốt tính hợp lệ của mơ hình nội bộ từ ban đầu cũng như trong quá trình tác nghiệp thực tế.
− Hội đồng quản trị và Ban Tổng giám đốc cần phải chủ động chú ý vào q trình kiểm sốt rủi ro và xem xét mức độ ảnh hưởng của rủi ro đến hoạt động kinh doanh để phân bổ nguồn lực cần thiết dành cho công tác này.
− Mơ hình đo lư ờng rủi ro nội bộ của Ngân hàng cần phải được liên kết chặt chẽ vào trong quá trình quản trị rủi ro hàng ngày của Ngân hàng. Kết quả của
23
mơ hình này một phần khơng tách rời trong thanh tra và kiểm sốt rủi ro thị trường của Ngân hàng.
− Hệ thống đo lường rủi ro cần được sử dụng trong sự kết nối với các hạn mức giao dịch và hạn mức rủi ro. Các hạn mức giao dịch cần phải có mối liên hệ với mơ hình đo lư ờng rủi ro của ngân hàng trong sự nhất quán về mặt thời gian và đảm bảo khả năng nhận biết cho nhân viên và ban quản lý cấp cao. − Chương trình kiểm nghiệm sức căng cần phải được sử dụng định kỳ nhằm bổ
sung cho các phân tích hàng ngày trong mơ hình quản trị rủi ro của Ngân hàng. Các kết quả của quá trình kiểm nghiệm sức căng cần được báo cáo cho ban quản lý cấp cao định kỳ nhằm đảm bảo mức độ đủ vốn, và được phản ảnh trong các chính sách và định mức do hội đồng quản trị và ban quản lý cấp cao đặt ra. Khi việc kiểm nghiệm sức căng đã th ể hiện được các tổn thương do bộ các mức rủi ro được đặt ra, các bước cần thiết nhằm quản lý các rủi ro phải ngay lập tức được triển khai (giảm rủi ro hoặc tăng vốn bù đắp rủi ro)
− Ngân hàng cần có thủ tục phù hợp để khẳng định sự tuân thủ các chính sách, kiểm sốt nội bộ có liên quan đến hoạt động đo lường rủi ro. Hệ thống đo lường rủi ro của Ngân hàng cần phải được văn bản hóa cụ thể trong trong tồn bộ hệ thống quản trị rủi ro.
− Qúa trình kiểm tra độc lập về hệ thống đo lường rủi ro cần được thực hiện thường xuyên bởi q trình kiểm tốn nội bộ riêng của Ngân hàng. Sự kiểm tra này được thực hiện trên cả các đơn vị giao dịch kinh doanh và đơn vị kiểm soát rủi ro độc lập. Việc kiểm tra tổng thể hệ thống đo lường rủi ro phải được thực hiện thường kỳ, tối thiểu 1 năm 1 lần và cần phải lưu ý các n ội dung tối thiểu sau:
Tính đầy đủ về tài liệu hệ thống và quá trình quản lỷ rủi ro;
Bộ phận kiểm soát rủi ro cần được tổ chức;
Tích hợp các cơng cụ quản lý rủi ro thị trường vào quản trị rủi ro chung;
24
Hệ thống mơ hình đánh giá và đ ịnh giá rủi ro được các nhân viên ở các bộ phận kinh doanh và bộ phận hỗ trợ chấp nhận;
Chấp thuận các sự thay đổi phù hợp trong hệ thống đo lường rủi ro;
Các mơ hình quản trị rủi ro bao trùm được tất cả phạm vi của rủi ro thị trường;
Khả năng thu thập số liệu từ hệ thống thơng tin hồn hảo;
Thông tin tại mọi thời điểm là chính xác và hồn chỉnh;
Đảm bảo được tính nhất quán, kịp thời và độ tin cậy về nguồn số liệu sử dụng để chạy mơ hình nội bộ, theo đó, nguồn số liệu phải đảm bảo tính độc lập;
Tính chính xác và phù hợp của các giả thiết biến động và tương quan của nó;
Độ chính xác của các đánh giá và tính tốn chuyển đổi rủi ro;