2.2. Thực trạng quá trình điều hành lãi suất của các Ngân hàng Thương mạ
2.2.2. Biến động lãi suất tiền vay
Biểu đồ 2.2: Biến động lãi suất cho vay bình quân năm 2008
Nguồn: Tổng hợp lãi suất tiền vay của các Ngân hàng Thương mại
Trong 8 tháng đầu năm 2008, nhằm tiếp tục duy trì lợi nhuận từ mảng cho vay trong giai đoạn các Ngân hàng phải tăng cường huy động vốn nhằm giải quyết vấn đề thanh khoản, lãi suất cho vay liên tục được đẩy lên đến 21%. Các Ngân hàng đã đối mặt với rủi ro lãi suất cực lớn khi chi phí huy động có thời điểm cịn cao hơn cả lãi suất cho vay đặc biệt trong giai đoạn từ tháng 6/2008 đến hết tháng 8/2008.
Nhằm có thể tiếp tục duy trì hiệu quả hoạt động Ngân hàng, việc thu lợi nhuận từ lãi suất cho vay bị giới hạn do NHNN yêu cầu tuân thủ lãi suất huy động và cho vay phù hợp với quy định tại Bộ luật Dân sự, các NHTM đã áp d ụng nhiều chính sách làm tăng chi phí đi vay dưới nhiều hình thức như:
0 5 10 15 20 25 Lãi s u ất (% )
Biểu đồ: Lãi suất cho vay bình qn
NHTM NN NHTM CP
40
• Quy định thêm nhiều loại phí trước đây chưa phát sinh như: phí quản lý khoản vay, phí cấp giới hạn tín dụng…
• u cầu Khách hàng vay vốn ký quỹ một khoản tiền (ngay sau khi nhận được vốn vay) với mức từ 10% - 20% giá trị khoản vay với mức lãi suất không kỳ hạn với lý luận nhằm đảm bảo cho khả năng trả nợ gốc/lãi của khoản vay.
Tuy nhiên các chính sách nêu trên trong một thời gian ngắn đã bị NHNN ngăn chặn do việc thực hiện các hình thức trên sẽ gián tiếp làm tăng chi phí đi vay (vượt quá 150% lãi suất cơ bản).
Với mức lãi suất huy động lên tới hơn 19% ở một số Ngân hàng Thương mại Cổ phần có quy mơ nhỏ, việc cho vay với lãi suất 21% gây ra rủi ro lớn cho Ngân hàng và làm giảm lợi nhuận kinh doanh trong năm 2008 của hầu hết các Ngân hàng.
Sau một thời gian dài liên tục đẩy lãi suất lên cao, hiện tượng dư thừa vốn do không thực hiện cho vay đã x ảy ra ở hầu hết các Ngân hàng, tình trạng căng thẳng về thanh khoản cũng giảm dần. Với mức lãi suất vay vốn đẩy lên tới mức 21% ở hầu hết các Ngân hàng trong các thời điểm tháng 6 và tháng 7, các Doanh nghiệp chỉ đi vay cầm chừng nhằm duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh. Dưới áp lực về việc tiếp tục duy trì lợi nhuận cùng với các chính sách nới lỏng tiền tệ của nhà nước trong các tháng cuối năm đã tạo điều kiện cho các Ngân hàng giảm dần lãi suất cho vay nhằm giải ngân lượng vốn dư thừa đã tích lũy trong giai đoạn tháng 6 đến tháng 8/2008.
Lãi suất cho vay bình quân trong thời điểm của những tháng cuối năm ở một số Ngân hàng còn thấp hơn so với thời điểm đầu năm 2008.
Bảng 2.2: So sánh lãi suất lãi suất cho vay bình quân trong năm 2008 Khối NHTMNN Khối NHTMNN STT Ngân hàng Đầu năm 2008 Cuối năm 2008 1 Vietinbank 12,48 12 2 BIDV 12,36 11,5 3 Agribank 12,48 12
41
Biểu đồ 2.3: Biểu đồ biến động lãi suất tiền gởi và tiền vay bình quân trong năm 2008
Nguồn: Tổng hợp lãi suất tiền gửi và tiền vay theo công bố của các Ngân hàng
Như vậy, trong năm 2008, rủi ro lãi suất liên tục phát sinh trong năm 2008 ở hầu hết các Ngân hàng thương mại.
Biểu đồ trên thể hiện rõ trong các tháng đ ầu năm 2008 (từ tháng 1 – 3), chênh lệch lãi suất tiền gửi bình quân và lãi suất cho vay bình quân là tương đối cao ở mức 4%/năm và giảm dần ở các tháng cuối năm 2008 (từ 2,5 – 3%) đã ảnh hưởng
0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00
Nov-07 Jan-08 Feb-08 Apr-08 Jun-08 Jul-08 Sep-08 Oct-08 Dec-08
Tiền gửi Tiền vay 4 Vietcombank 12,36 12 Bình quân 12,42 11,875 Khối NHTMCP 1 ACB 12,48 14 2 Sacombank 13 13,00
3 NH TMCP Đông Nam Á (Seabank) 14 14
4 NH TMCP Ngoài Quốc doanh 13 14
5 NH TMCP Liên Việt 13 13
42
lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng. Lãi suất cho vay và tiền gửi ở nhiều Ngân hàng nhỏ có mức chênh khơng tới 2% như Seabank, SCB…
Trong các tháng đầu năm 2008, nhằm giải quyết vấn đề thanh khoản, các Ngân hàng đã không ng ừng chạy đua tăng lãi su ất nhằm thu hút tiền gởi trong khi đó lãi suất đầu ra khơng thể tăng tương ứng do hầu hết dư nợ cho vay đều còn đang ở mức lãi suất thấp do hợp đồng tín dụng cho vay với mức lãi suất cố định hoặc thả nổi định kỳ nhưng chưa đến kỳ hạn điều chỉnh.
Nguợc lại, trong các tháng cuối năm 2008, hầu hết các NHTM đã giải quyết được vấn đề thanh khoản thì rủi ro lãi suất vẫn ảnh hưởng mạnh mẽ đến kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng do hậu quả của việc huy động lãi suất cao ở các tháng giữa năm 2008 làm tăng mạnh chi phí đầu vào của NHTM trong khi lãi suất đầu ra phải liên tục giảm nhằm cạnh tranh khách hàng vay vốn.
Đến các tháng cuối năm 2009, chênh lệch đầu ra và đầu vào của các Ngân hàng thương mại lại càng trở thành một bài tốn khó khi lãi suất huy động ở nhiều ngân hàng lên đến 10%/năm trong khi lãi su ất cho vay đầu ra chỉ đạt xấp xỉ 11 – 11,5 % (cho vay sản xuất kinh doanh chỉ đạt tối đa 10,5%).
Điều này khiến chênh lệch giữa chi phí đầu vào và chi phí đầu ra khơng đủ để bù đắp các chi phí hoạt động khác đã đ ẩy đến kết quả giảm lợi nhuận ở hầu hết các Ngân hàng đặc biệt là các NHTMCP có quy mơ nhỏ.
Kết luận: Trong năm 2008 cũng như năm 2009, việc điều hành lãi suất huy động cũng như cho vay đã chứng minh được rằng hệ thống quản trị rủi ro lãi suất ở hầu hết các Ngân hàng hầu như chưa có hoặc khơng được chú trọng. Việc phòng ngừa rủi ro chỉ được hoạt động cầm chừng dựa trên hình thức “quản lý rủi ro” là chính chứ chưa có hệ thống tính tốn, giám sát theo đúng nguyên tắc của “quản trị rủi ro”.
43
2.2.3. Tác động của rủi ro lãi suất đến kết quả hoạt động kinh doanh của một số Ngân hàng: