Giới thiệu về tổ chức và hoạt động của Ban KTNB tại ACB

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro tín dụng từ góc độ kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 37 - 41)

2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ACB VÀ BAN KTNB TẠI ACB

2.1.3. Giới thiệu về tổ chức và hoạt động của Ban KTNB tại ACB

2.1.3.1. Sơ lược lịch sử hình thành của Ban KTNB tại ACB

• Ban KTNB tại ACB thành lập và ban hành Quy chế về tổ chức và hoạt động

theo quyết định 87/QĐ ngày 09/03/1996 do Chủ tịch HĐQT ký.

• Cho đến nay, Ban KTNB tại ACB hoạt động theo Quy chế đã được ban hành

theo quyết định số 1196/TCQĐ.KTNB.06 do Chủ tịch HĐQT ký, chịu sự chỉ đạo của Ban Kiểm soát và quyết định 3196/TCQĐ-KTNB.08 sửa đổi bổ sung

Quy chế về tổ chức, hoạt động của Ban KTNB.

2.1.3.2. Tổ chức và hoạt động của Ban KTNB tại ACB

a) Bộ máy của KTNB

Ban KTNB của ACB được tổ chức thành hệ thống thống nhất theo ngành, trực thuộc và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Kiểm sốt. Trong đó:

Các Kiểm tốn viên chi nhánh: chịu sự điều hành nghiệp vụ trực tiếp của Kiểm

tốn trưởng ACB theo hệ thống dọc. Có nhiệm vụ:

Thực hiện cơng tác kiểm tốn thường xun hàng ngày:

− Kiểm tra việc sử dụng một cách tiết kiệm và có hiệu quả các nguồn lực.

− Kiểm tra và đánh giá tính hiệu quả hoạt động của các bộ phận chức năng

trong việc thực hiện các mục tiêu của ACB.

− Kiểm tra tính tuân thủ luật pháp, chính sách, chế độ tài chính kế tốn, chế độ

quản lý Nhà nước và tình hình chấp hành các chính sách, quyết định, quy chế của HĐQT, Ban TGĐ.

− Kiểm tra tính tuân thủ các quy định về nguyên tắc, quy trình nghiệp vụ, thủ

tục quản lý của tồn bộ cũng như từng khâu cơng việc của từng bộ phận trong hệ thống KSNB.

− Kiểm tra sự chấp hành các nguyên tắc, các chính sách, các chuẩn mực kế toán

từ khâu lập chứng từ, ghi sổ kế tốn, tổng hợp thơng tin và trình bày báo cáo tài chính... đến lưu giữ tài liệu kế tốn.

− Xác định độ tin cậy của hệ thống KSNB.

− Nhận dạng các rủi ro có thể khiến cho mục tiêu của chi nhánh không thực

hiện được và các rủi ro có thể phát sinh từ mơi trường hoạt động của ACB.

Thực hiện cơng tác kiểm tốn đột xuất:

− Thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát các hoạt động nghiệp vụ bất thường tại chi

nhánh do Ban kiểm toán yêu cầu theo đề mục và báo cáo cho Ban KTNB.

− Phối hợp cùng Ban KTNB tiến hành kiểm tra, kiểm soát hoạt động của chi

nhánh khác trong hệ thống ACB.

hàng năm đã được Trưởng Ban Kiểm sốt phê duyệt.

Bộ phận Kiểm toán khu vực TPHCM: thực hiện kiểm toán tại các đơn vị trên

khu vực TPHCM theo kế hoạch hàng năm đã được Trưởng Ban Kiểm sốt phê duyệt.

Bộ phận Kiểm tốn khu vực Hà Nội: thực hiện kiểm toán tại các đơn vị trên khu

vực phía Bắc theo kế hoạch hàng năm đã được Trưởng Ban Kiểm sốt phê duyệt.

Bộ phận Kiểm tốn doanh nghiệp:

− Kiểm tốn, phân tích báo cáo tài chính của các cơng ty con và các cơng ty mà

ACB góp vốn đầu tư.

− Phân tích báo cáo tài chính của ACB, kiểm sốt việc kiểm tra thực hiện kế

hoạch chi phí của Hội sở và các chi nhánh ACB.

− Kiểm toán việc tuân thủ các quy định, quy trình nghiệp vụ tại các cơng ty mà

ACB đã góp vốn đầu tư, hoặc các Trung tâm trực thuộc ACB.

Bộ phận Giám sát từ xa: Xây dựng các tiêu chí kiểm tốn trên máy tính; Thực

hiện giám sát trên máy tính tất cả các giao dịch có tính cách đột biến, các tài khoản giải ngân trong ngày.

Bộ phận Nghiên cứu và phát triển nghiệp vụ kiểm toán:

− Rà soát các quy định, quy trình nghiệp vụ liên quan đến hoạt động ngân hàng

để xây dựng các tiêu chí kiểm tốn.

− Thực hiện giám sát QLRR tại các KPP thơng qua việc xây dựng các tiêu chí

kiểm tốn.

− Nghiên cứu các sản phẩm mới ban hành để xác định các chốt kiểm sốt cần

thiết nhằm hướng dẫn cơng tác kiểm toán.

− Xây dựng các tiêu chuẩn về KTNB ACB phù hợp với quy định về kiểm toán

Việt Nam và kiểm toán quốc tế.

− Hướng dẫn nghiệp vụ và xây dựng kênh trả lời cho các Kiểm toán viên chi

nhánh đối với các lĩnh vực liên quan về nghiệp vụ ngân hàng và kiểm tốn.

hợp, phân tích, thống kê số liệu theo yêu cầu của các kiểm toán viên khi thực hiện cơng tác kiểm tốn.

Bộ phận Tổng hợp báo cáo và hành chính – văn thư:

− Phân tích, tổng hợp các báo cáo của Kiểm tốn viên, theo dõi, đơn đốc việc

chỉnh sửa những sai sót, vi phạm của đơn vị được kiểm toán, tổng hợp kết quả và phương thức chỉnh sửa thành bảng báo cáo, trình Trưởng Ban KTNB.

− Phân tích, tổng hợp các báo cáo do Kiểm toán viên chi nhánh gởi về hàng

tháng, trình Trưởng Ban KTNB để đánh giá rủi ro đơn vị được kiểm toán.

− Theo dõi việc chỉnh sửa đối với các kiến nghị nêu trong Kết luận thanh tra

của NHNN, thu thập các bằng chứng chỉnh sửa, lập báo cáo trình Trưởng Ban KTNB, TGĐ ký duyệt để báo cáo Thanh tra NHNN.

− Cập nhật và lưu trữ tất cả các văn bản, quy định liên quan đến pháp luật,

nghiệp vụ của NHNN và ACB, cung cấp các tài liệu trên cho các bộ phận kiểm tốn, các kiểm tốn viên khi có u cầu.

− Phát hành và lưu trữ các báo cáo KTNB.

b) Phạm vi KTNB:

• Kiểm tốn tất cả các hoạt động, các quy trình nghiệp vụ của tồn hệ thống ACB

bao gồm: Hội sở và KPP.

• Kiểm tốn đặc biệt và tư vấn theo yêu cầu của HĐQT, TGĐ, Ban Kiểm soát và

Trưởng các đơn vị.

c) Nội dung hoạt động của KTNB: Kiểm tra và đánh giá các nội dung sau

• Mức độ đầy đủ, tính hiệu lực và hiệu quả của hệ thống KTKSNB.

• Việc áp dụng, tính hiệu lực, hiệu quả của các quy trình nhận dạng, phương pháp

đo lường và QLRR, phương pháp đánh giá vốn.

• Hệ thống thơng tin quản lý và hệ thống thơng tin tài chính bao gồm cả hệ thống

thông tin điện tử và dịch vụ ngân hàng điện tử.

• Tính đầy đủ, kịp thời, trung thực và mức độ chính xác của hệ thống hạch tốn kế

tốn và các báo cáo tài chính. Cơ chế, quy định, quy trình quản trị, điều hành, tác nghiệp của ACB. Cơ chế đảm bảo sự tuân thủ các quy định của pháp luật,

quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD, các quy định nội bộ, các quy trình, quy tắc tác nghiệp, quy tắc đạo đức nghề nghiệp. Các biện pháp đảm bảo an tồn tài sản.

• Tính kinh tế, hiệu quả của các hoạt động, việc sử dụng nguồn lực, từ đó xác định

mức độ phù hợp giữa kết quả hoạt động đạt được và mục tiêu hoạt động đề ra.

• Thực hiện các nội dung khác có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của KTNB,

theo yêu cầu của Ban Kiểm soát, HĐQT, TGĐ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro tín dụng từ góc độ kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)