NHỮNG TỒN TẠI TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro tín dụng từ góc độ kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 65 - 66)

RO TÍN DỤNG TẠI ACB

• Tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn tại ACB trong năm 2008 tăng đột biến so với năm

2007 ở cả Khối KHCN và KHDN.

• Quy trình phối hợp nghiệp vụ tín dụng ở bước thẩm định tài sản và chấm điểm

tín dụng tập trung về Hội sở nên đơi lúc cịn chậm, chưa đảm bảo thời gian hồn thành hồ sơ của nhân viên tín dụng tại các đơn vị.

• Các văn bản quy định về nghiệp vụ tín dụng do nhiều đơn vị tại Hội sở ban hành

đơi khi khơng rõ ràng, chồng chéo nhau, gây khó khăn cho nhân viên nghiệp vụ trong việc nắm bắt và thực hiện đúng quy trình, quy định của ACB.

• Về phía các đơn vị, tình hình vi phạm các quy định, hướng dẫn về hoạt động cấp

tín dụng của NHNN và ACB vẫn cịn tồn tại nhiều như:

− Tình trạng thiếu kiểm soát, kiểm tra giám sát khi giải ngân cũng như trong

quá trình vay vốn, trả nợ của khách hàng; khơng thực hiện đúng nội dung phê duyệt, quy định sản phẩm vẫn còn tồn tại nhiều làm tăng thêm rủi ro tín dụng cho ACB trong tình hình nền kinh tế nhiều khó khăn, có dấu hiệu suy thối như hiện nay (Chi nhánh An Giang, Gò Vấp, Cầu Vồng).

− Một số Phịng Giao dịch bố trí cán bộ thiếu năng lực thẩm định/phân tích tín

dụng, trong tờ trình thẩm định khách hàng bỏ qua hoặc đánh giá khơng đúng các rủi ro tín dụng. (Chi nhánh Bình Định, PGD Gị Vấp, Chi nhánh Ca Mau).

− Khi thẩm định cho vay, các đơn vị đã dự đốn tình hình kinh doanh, thu nhập

của khách hàng theo hướng khả quan trên cơ sở nền kinh tế tăng trưởng ổn định, các nguồn tài trợ được đảm bảo, khơng tính đến và dự phịng cho những biến động bất lợi. Khi có diễn biến xấu xảy ra thì khách hàng khơng đủ nguồn để trả nợ.

− Một số đơn vị vì mục đích hồn thành chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng, lợi nhuận mà ít chú trọng đến QLRR, khơng có các biện pháp giám sát và xử lý kịp thời (ngưng giải ngân, thu nợ, tăng cường TSBĐ) khi khách hàng có chuyển biến xấu.

− Một số trường hợp thực chất khách hàng khơng có khả năng trả được nợ

nhưng các đơn vị cho vay khoản mới để trả khoản cũ, đến khi thắt chặt cho vay thì khách hàng khơng trả được nợ, đặc biệt các doanh nghiệp nhỏ, cá nhân chỉ vay, rất ít quan hệ giao dịch tài khoản tiền gởi.

− Hoạt động tín dụng nói chung tn thủ theo các tiêu chí định hướng và chính

sách tín dụng của ACB. Tuy nhiên các đơn vị vẫn chưa chú trọng nhiều đến việc xây dựng lộ trình giảm dư nợ đối với khách hàng thuộc nhóm khơng cấp hoặc chuyển khách hàng sang nhóm hạn chế theo định hướng chính sách và hoạt động tín dụng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro tín dụng từ góc độ kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 65 - 66)