Tính tốn và sử dụng hệ số beta

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hệ số bêta lượng hóa rủi ro biến động giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán TPHCM (Trang 31 - 33)

1.3 – Rủi ro biến động giá C P Beta (β) trong lượng hóa rủi ro CP

1.3.2.2 Tính tốn và sử dụng hệ số beta

• Tính tốn hệ số beta (β)

Một trong những nhược điểm của mơ hình tính tốn rủi ro của Markowitz là việc đòi hỏi một khối lượng tính tốn q nhiều. Trong trường hợp một nhà đầu tư định khảo sát một thị trường có 100 chứng khoán, họ sẽ phải ước lượng suất sinh lợi kỳ vọng và phương sai suất sinh lợi của các chứng khốn đó, tất cả là 200 dữ kiện. Chưa hết, họ sẽ phải tính hệ số tương quan giữa các suất sinh lợi của từng cặp chứng khốn, tính ra là 100*(100- 1)/2=4.950 dữ kiện. Như vậy, đối với 1 danh mục đầu tư có 100 chứng khốn, nhà đầu tư sẽ phải tính 5.150 kết quả.

⎯ 19 ⎯

Trước tình hình đó, W.F.Sharpe đã đề xuất vào những năm 1960 một mơ hình khác đơn giản hơn, được gọi là “mơ hình thị trường”. Cũng như tất cả các mơ hình tài chính khác, mơ hình của Sharpe dựa trên một nguyên tắc (giả thuyết, giả định) rằng suất sinh lợi của các chứng khoán tương quan với nhau khi và chỉ khi chúng cùng phụ thuộc vào biến động của thị trường chứng khốn. Theo mơ hình này thì khi chỉ số của thị trường tăng, đa số các chứng khoán cũng tăng giá. Ngược lại khi chỉ số của thị trường giảm, giá của đa số chứng khoán cũng sẽ giảm.

Với lập luận đó, Sharpe xây dựng “mơ hình thị trường” dưới dạng một hàm hồi quy trong đó biến độc lập là suất sinh lợi của danh mục đại diện cho toàn bộ thị trường, còn biến phụ thuộc là suất sinh lợi của chứng khốn i. Tại các nước, vì thị trường chứng khoán bao gồm rất nhiều chứng khoán khác nhau nên người ta coi danh mục thị trường đồng nghĩa với danh mục cổ phiếu lập chỉ số chính của thị trường cổ phiếu, ở Mỹ là S&P 500, ở Pháp là CAC 40, ở Nhật là Nikkei 225, ở Việt Nam là VN-Index. Hệ số bêta được tính bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất. Trên thực tế để ước lượng β, các nhà kinh doanh chứng khoán sử dụng mơ hình hồi quy dựa trên số liệu lịch sử.

• Sử dụng hệ số beta :

U Rủi ro thị trường được đo bằng beta

Nếu chúng ta muốn biết một chứng khoán riêng lẻ góp phần vào rủi ro của một danh mục đa dạng hóa, thì cách tốt nhất là xem xét rủi ro của chứng khốn đó là như thế nào nếu NĐT chỉ sở hữu một loại chứng khốn đó. Điều này có nghĩa đo lường sự nhạy cảm của chứng khốn đó với các biến động thị trường, đó chính là beta.

⎯ 20 ⎯

U Beta chứng khoán xác định rủi ro danh mục

Trước tiên chúng ta nhớ lại hai điểm quan trọng : thứ nhất, rủi ro thị trường chiếm phần lớn rủi ro của danh mục đa dạng hóa tốt; thứ hai, beta của chứng khốn chính là độ nhạy cảm của chứng khốn đó với các biến động thị trường.

Diễn giải 1 : Độ lệch chuẩn của TSSL của danh mục tỉ lệ nghịch với số

lượng chứng khoán trong danh mục. Như vậy, rủi ro của một danh mục đa dạng hóa tốt tương xứng với beta của danh mục, mà beta danh mục bằng beta trung bình của các chứng khốn trong danh mục đó. Điều này cho thấy beta được dẫn dắt như thế nào bởi beta chứng khoán.

Diễn giải 2 : Beta và hiệp phương sai. Các phép toán trong thống kê

định nghĩa beta của cổ phần i là : (2, )

m i m i Cov σ

β = ; trong đó Cov(i,m) – là hiệp

phương sai giữa TSSL cổ phần i và TSSL thị trường; mẫu số là phương sai của TSSL thị trường. Hệ số của hiệp phương sai so với phương sai đo lường sự góp phần của cố phần vào rủi ro danh mục.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hệ số bêta lượng hóa rủi ro biến động giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán TPHCM (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)