Ðánh giá những thành tựu, tồn tại và hạn chế của thị trường hàng hóa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng mô hình sàn giao dịch hàng hóa tại việt nam (Trang 48 - 53)

2.1 Phân tích thực trạng thị trường hàng hóa của Việt Nam hiện nay

2.1.2 ðánh giá những thành tựu, tồn tại và hạn chế của thị trường hàng hóa

Việt Nam

2.1.2.1 Những thành tựu ựạt ựược

Sau hơn 20 năm ựổi mới, Việt Nam ựã ựạt ựược những thành tưu ựáng kể trong việc phát triển kinh tế, cải thiện ựời sống nhân dân. Kinh nghiệm của Việt Nam ựược xem là Ộbài học thành cơngỢ của cải cách kinh tế và xóa đói giảm nghèo trên thế giới. Tốc ựộ tăng trưởng GDP bình quân ựạt 7-8% trong suốt hơn một thập kỷ qua. Mặc dù nền kinh tế hiện tại cũng không tránh khỏi những ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, song mức tăng trưởng dự kiến trong năm 2009 vẫn ở mức cao so với khu vực cịn lại trên thế giới. Thu nhập bình qn tăng 6.2%, tốc ựộ tăng giá ựược kiềm chế ở mức hợp lý trong suốt giai ựoạn dài (ngoại trừ 2007, 2008 có mức lạm phát cao), tỷ lệ đói nghèo ựã ựạt ựược những con số ấn tượng, từ 58.1% năm 1993 xuống còn 16% năm 2006 (Ngân hàng Thế Giới tại website

www.worldbank.com). để ựạt ựược ựiều này chắnh là sự đóng góp khơng nhỏ của thị trường hàng hóa Việt Nam với các thành tựu như

Một là thị trường hàng hóa ựã ựược thống nhất trong tồn quốc và đã hình thành hệ thống thị trường hàng hóa với các cấp ựộ khác nhau. Thực hiện tự do hoá thương mại, tự do hoá lưu thông đã làm cho hàng hố giao lưu giữa các vùng, các ựịa phương không bị ách tắc và ngăn trở. Trên nền tảng tự do hóa, ựã khai thác ựược các tiềm năng và thế mạnh của từng vùng, từng ựịa phương, từng doanh

39

nghiệp. Quá trình tắch tụ và tập trung trên thị trường ựã dẫn tới hình thành các trung tâm thương mại quốc gia và vùng.

Hai là trên thị trường có sự tham gia ựầy ựủ của tất cả các thành phần kinh tế, đơng ựảo thương nhân với các hình thức sở hữu khác nhau. Các thành phần kinh tế này không ngừng phát triển theo khuông khổ của pháp luật Việt Nam với ựịnh hướng là doanh nghiệp nhà nước làm chủ ựạo.

Ba là thị trường hàng hóa trong nước đã có sự thơng thương với thị trường quốc tế. Dù ở mức ựộ còn hạn chế nhưng sự tác ựộng của tăng trưởng hay suy thoái trên thị trường quốc tế cũng ựã gây ảnh hưởng ựến thị trường trong nước. điều này không chỉ diễn ra ựối với những hàng hoá xuất nhập khẩu mà cả hàng hố nội ựịa. đó là tắn hiệu tốt lành với nền kinh tế vì nó tạo cơ hội cho các nhà kinh doanh Việt Nam, ựồng thời nó cũng tạo ra áp lực và nguy cơ lớn cho sản xuất và kinh doanh trong nước. điều này cũng cho thấy rằng sự hội nhập của thị trường trong nước với thị trường khu vực và quốc tế là tất yếu. Vấn ựề là chủ ựộng ựón nhận và có phương thức ứng xử thắch hợp ựể chuyển từ ngoại lực thành nôị lực.

Bốn là quan hệ cung cầu hàng hoá trên thị trường ựa thay ựổi một cách cơ bản từ chỗ thiếu hụt hàng hoá sang trạng thái ựủ và dư thừa. Một số loại hàng hóa thiết yếu khơng chỉ ựáp ứng nhu cầu tiêu thụ mà còn hướng ựến xuất khẩu ựặc biệt là các mặt hàng nông sản như gạo, cà phê, ựiều Ầ Quá trình thương mại hoá các yếu tố kinh tế ựem lại sự cởi trói các nhu cầu. Nhu cầu ựa dạng, phát triển và thu nhập tăng lên ựa làm cho cầu thị trường phong phú và biến ựổi khôn lường. Những nhà kinh doanh thành ựạt ựều phải xuất phát từ địi hỏi của khách hàng, bảo ựảm chất lượng hàng hoá, giá cả phù hợp.

Năm là thị trường quốc tế của Việt Nam đa có bước phát triển cả về lượng và chất. Thị trường quốc tế của Việt Nam phát triển với tốc ựộ cao trong những năm gần ựây. Chắnh sách mở cửa nền kinh tế, phương châm ựa phương hoá, ựa dạng hoá của Việt Nam ựa gặt hái ựược nhiều thành cơng. Việt Nam đa có quan hệ buôn bán với 221 nước và vùng lãnh thổ của cả 5 châu lục. Quy mô xuất khẩu liên tục tăng và

40

tốc ựộ tăng kim ngạch xuất khẩu ở mức cao. Mặt hàng xuất khẩu ựược mở rộng về danh mục chủng loại, tăng quy mô về lượng và thay ựổi cơ cấu tắch cực, chất lượng hàng xuất khẩu ựược nâng cao. điểm nổi bất trong xuất khẩu của Việt Nam những năm qua là ựã xuất khẩu ựến ựược thị trường ựắch và nhập khẩu ựược từ thị trường nguồn. Nhiều mặt hàng chủ lực của Việt Nam đa có tiếng trên thị trường quốc tế.

Sáu là sự quản lý và ựiều tiết vĩ mô của Nhà nước ựối với thị trường và thương mại đã có nhiều ựổi mới. đổi mới trước hết là cơ chế quản lý thị trường. Từ cơ chế trực tiếp can thiệp, kiểm tra, kiểm soát thị trường là chủ yếu chuyển sang cơ chế tác ựộng gián tiếp và tạo lập môi trường chắnh sách cho kinh doanh trên thị trường. Các chắnh sách quản lý và công cụ quản lý của Nhà nước ựối với thị trường ựược nghiên cứu kỹ và thơng thống hơn. Nhà nước ựã tạo lập ựược môi trường pháp lý cho các hoạt ựộng trên thị trường. Sự tự do, bình ựẳng giữa các chủ thể hoạt ựộng trên thị trường ựược ựảm bảo bằng pháp luật. Bộ máy quản lý Nhà nước về thị trường, thương mại ựã ựược sắp xếp lại theo hướng tinh giản, hiệu quả. Các thủ tục hành chắnh cản trở, gây phiền hà cho sản xuất kinh doanh liên tục ựược sửa ựổi và bãi bỏ. Dù những ựổi mới trên đây cịn chậm và chưa ựáp ứng ựược yêu cầu nhưng những tác ựộng tắch cực của những thay ựổi ựó với thị trường ựã thấy rõ và ựặt ra sự ựòi hỏi cấp thiết hơn.

2.1.2.2 Những tồn tại và hạn chế

Bên cạnh những thành tựu ựã ựạt ựược như ựã nêu ở trên, hoạt ựộng sản xuất và lưu thơng hàng hóa hiện tại cịn nổi lên một số hạn chế có thể kể ựến như sau:

Khoảng cách từ sản xuất ựến thị trường còn quá xa: khoảng các tư

người sản xuất, ựặc biệt từ người nông dân ựến thị trường tiêu thụ, ựặc biệt là thị trường thế giới vẫn còn khoảng cách xa, nhiều rào cản và tất nhiên chưa có mối liên thơng, làm cho người sản xuất trong nước chịu nhiều thiệt thòi về giá cả và ựiều kiện thương mại. điệp khúc Ộựược mùa - mất giáỢ ựã cho ta nhiều bài học và liên

41

tục tái diễn ựã và ựang là thách thức ựối với cả người kinh doanh lẫn các cơ quan quản lý nhà nước;

đầu cơ hàng hóa: hàng hóa giao dịch tại thị trường Việt Nam vẫn

còn tồn tại hiện tượng ựầu cơ. điều này phát sinh do sự trao đổi thơng tin chưa ựược chú trọng, tắnh thanh khoản, hàng hóa dự trữ chưa có trung tâm cân ựối tại các vùng dẫn ựến sự dư thừa hoặc thiếu hụt cục bộ theo khu vực mặc dù tổng sản lượng dự trữ cả nước tại thời ựiểm đó hồn tồn có khả năng cung cấp ựủ nhu cầu cần thiết. điều này lâu dài ựã ảnh hưởng ựến tập quán kinh doanh hàng hóa tại thị trường Việt Nam, tạo ựiều kiện thuận lợi cho các nhà ựầu cơ hoạt ựộng gây ảnh hưởng xấu ựến hoạt ựộng của thị trường hàng hóa cũng như hoạt ựộngựiều phối của Chắnh phủ ựối với thị trường hàng hóa.

Kênh phân phối: các doanh nghiệp Việt Nam có chú ý ựến xây dựng

hệ thống phân phối cho hàng hóa của mình sản xuất. Tuy nhiên, việc mỗi doanh nghiệp - với tiềm lực tài chắnh, quản trị, nhân lực hạn chế - tự phát triển kênh phân phối riêng lẻ, thiếu tắnh liên kết theo ngành, hiệp hội ựã khiến cho việc ựưa hàng hóa ựến người tiêu dùng cịn khó khăn, tăng giá thành hàng hóa, kém cạnh tranh so với hàng hóa ngoại nhập. Ngoài ra, hiện tại chưa có doanh nghiệp Việt Nam nào xây dựng ựược hệ thống phân phối rộng khắp mang tắnh khu vực và thế giới.

Thị trường và ựầu ra cho sản phẩm: tắnh thụ ựộng trong việc tìm đầu ra cho hàng hóa nơng sản là ựặc ựiểm nổi bật trong phương thức mua bán của người nông dân. Nông sản làm ra chủ yếu ựược bán cho thương lái nhỏ; các thương lái tập trung hàng hóa cho thương lái ựầu mối trước khi ựưa qua công ty sản xuất (hoặc thương mại); hàng hóa sẽ ựược xuất khẩu hoặc tiêu dùng trong nước. Sự phân tầng nấc quá nhiều trong chuỗi cung ứng hàng hóa nơng sản ựến người tiêu dùng nên phần giá trị người nơng dân được hưởng không nhiều; nhiều khi bị ép lỗ. Trong khi ựó các thương lái, cơng ty sản xuất hàng hóa chắc chắn ln có lãi.

Quy mô sản xuất: quy mô sản xuất hàng hóa, đặc biệt trong sản xuất

42

lớn. Ngồi ra, việc sản xuất chưa có ựịnh hướng, chun mơn hóa, chạy theo phong trào, ựặc biệt trong sản xuất mặt hàng nông sản, dẫn ựến việc một số loại hàng hóa sản xuất dư thừa khơng bán hết hoặc bán hết nhưng bị lỗ. điều này dẫn ựến sự lãng phắ vơ lý về nguồn lực trong xã hội.

Chất lượng: hàng hóa sản xuất không ựồng bộ dẫn ựến chất lượng sản phẩm ựầu ra khơng ựồng nhất gây ra khó khăn cho hoạt ựộng tiêu thụ, xuất khẩu. Kinh nghiệm sản xuất hạn chế, khơng có sự phối hợp ựồng bộ giữa các khâu sản xuất trong chuỗi giá trị dẫn ựến chất lượng hàng hóa kém cạnh tranh. đặc biệt, nhiều hàng hóa chưa có bộ tiêu chuẩn thống nhất nên cũng gây khó khăn cho việc ựịnh hướng sản xuất hàng hóa, đặc biệt ựối với người nông dân.

Rủi ro thiên tai, ựịch họa, bệnh dịch: thời tiết thay ựổi thất thường,

lũ lụt, bệnh dịch khiến cho sản lượng, chất lượng hàng hóa trong lĩnh vực nông nghiệp không ổn ựịnh. Các loại hình bảo hiểm rủi ro giá, rủi ro tài sản chưa phát triển tại Việt Nam khiến thu nhập từ sản xuất nông nghiệp của người nông dân bấp bênh, vốn tái ựầu tư sản xuất của người nơng dân thường thấp từ đó hiệu quả ựầu tư thường không cao.

Thành phần tham gia thị trường: hiện tại chỉ có các cơng ty sản

xuất, công ty thương mại, nông dân trực tiếp tham gia vào thị trường hàng hóa. Ngân hàng, các ựịnh chế tài chắnh chỉ tham gia gián tiếp thông qua hoạt ựộng cho vay. Các nhà ựầu tư cá nhân nhỏ lẻ thì chưa có nhiều cơ hội cùng tham gia thị trường.

Kênh hỗ trợ vốn: ựối với các doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp, tiêu dùng thì ngân hàng, các ựịnh chế tài chắnh cho vay tắn dụng ựể tăng sản xuất kinh doanh. đối với vốn hỗ trợ cho sản xuất hàng hóa nơng sản thì nguồn vốn hổ trợ cho nơng dân đều từ Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, Ngân hàng chắnh sách xã hội và các quỹ tắn dụng nhân dân. Nguồn vốn xã hội phục vụ cho sản xuất nông nghiệp còn rất hạn chế do tắnh rủi ro cao trong sản xuất nông nghiệp.

43

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng mô hình sàn giao dịch hàng hóa tại việt nam (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)