tiền tệ và khả năng áp dụng trên thị trường hàng hóa ở Việt Nam
Giao dịch tài chính tiền tệ là lĩnh vực chưa có sự xuất hiện của các nhà bảo hiểm bởi tính biến động khơn lường của nó. Các chủ thể tham gia khơng cịn cách nào khác ngồi việc tự bảo hiểm cho mình bằng việc chuyển hẳn hoặc san sẻ một phần rủi ro cho thị trường bằng các cơng cụ tài chính phái sinh. Tuy nhiên, nhìn một cách tổng qt, mức độ áp dụng các Công cụ phái sinh ở Việt Nam còn rất hạn chế. Nhiều ý kiến cho rằng, xuất phát ñiểm nền kinh tế lạc hậu chưa cho phép chúng áp dụng các kỹ thuật tài chính hiện đại. Nói cách khác, thói quen và tập quán kinh doanh là những cản trở lớn ñối với quá trình phổ biến các cơng cụ tài chính phái sinh ở Việt Nam.
Giao dịch kỳ hạn xuất hiện với tư cách là cơng cụ tài chính phái sinh đầu tiên ở Việt Nam theo quyết ñịnh số 65/1999/Qð-NHNN7 ngày 25/2/1999. Các giao dịch kỳ hạn ñược thực hiện trong hợp ñồng mua bán USD và VND giữa ngân hàng thương mại với doanh nghiệp xuất nhập khẩu hoặc với các ngân hàng thương mại khác ñược phép của ngân hàng nhà nước. Tuy nhiên, hợp ñồng kỳ hạn ít được sử dụng, một phần là do thị trường liên ngân hàng ở Việt Nam chưa phát triển, một phần do những hạn chế vốn có của nó trong việc phòng chống rủi ro tỉ giá và những hạn chế của NHNN. Vì thế, các giao dịch kỳ hạn chỉ chiếm khoảng 5-7% khối lượng giao dịch của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng.
54
Giao dịch hốn đổi cũng xuất hiện khá sớm theo quyết ñịnh số 430/Qð- NHNN13 ngày 24/12/1997 và sau này là quyết ñịnh số 893/2001/Qð-NHNN ngày 17/7/2001 của thống ñốc NHNN. Tuy nhiên ñây chỉ là những giao dịch hốn đổi thuận chiều giữa NHNN và NHTM. Nó chỉ được sử dụng trong trường hợp các NHTM dư thừa ngoại tệ và khan hiếm VND.
Các công cụ phái sinh lãi suất và tỷ giá ngoại tệ tiếp tục xuất hiện ở Việt Nam và ñược các ngân hàng sử dụng do nhu cầu nội tại của các NHTM nhằm theo kịp chuẩn mực hoạt ñộng ngân hàng quốc tế. NHNN ñã cho phép các NHTM thực hiện một số nghiệp vụ phái sinh nhằm phòng ngừa rủi ro lãi suất và rủi ro tỷ giá. Theo quyết ñịnh số 1133/Qð- NHNN ngày 30/09/2003 về quy chế thực hiện giao dịch hốn đổi lãi suất cho phép mở rộng danh mục các NHTM và các TCTD, các DN ñược sử dụng cơng cụ hốn đổi lãi suất. Hốn đổi lãi suất ñược thực hiện ñối với cả VND và ngoại tệ giữa các ngân hàng với doanh nghiệp vay vốn tại Ngân hàng; giữa ngân hàng với những doanh nghiệp vay vốn tại các TCTD khác, kể cả vay vốn nước ngoài; giữa các ngân hàng trong nước với nhau và giữa các ngân hàng thương mại trong nước với các TCTD nước ngoài. Trên cơ sở nới lỏng quản lý của NHNN, nhiều NHTM ñã triển khai cung cấp Hợp ñồng hốn đổi lãi suất cho các doanh nghiệp, tìm kiếm đối tác là các TCTD nước ngồi để ký kết hợp tác. Tuy nhiên, giao dịch phái sinh trong đó có hốn đổi lãi suất được coi là hoạt động ngoại bảng của Ngân hàng do đó hướng dẫn hạch tốn từ phía NHNN đối với các nghiệp vụ này ñang ñược xem là ñiều kiện ñủ ñể các NHTM ñẩy mạnh cung cấp dịch vụ này cho khách hàng.
Quyền chọn ngoại tệ, lãi suất và vàng dường như là những công cụ phái sinh được thị trường hoan nghênh và đón nhận nhiều nhất do những ưu điểm vốn có của nó trong bối cảnh lãi suất và tỷ giá và giá vàng luôn ở trạng thái tăng liên tục. Ngân hàng ñầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) là ngân hàng ñầu tiên ñược phép thực hiện giao dịch quyền chọn lãi suất. Các giao dịch quyền chọn lãi suất ñược phép thực hiện ñối với những khoản cho vay và ñi vay trung hạn (dưới 5 năm) bằng
55
tại Việt Nam, các NHTM hoạt ñộng ở VN ñược NHNN cho phép và các ngân hàng ở nước ngoài. Sau BIDV là hàng loạt các NHTM khác, bao gồm cả NHTM cổ phần cũng ñược cho phép thực hiện nghiệp vụ này.
Bên cạnh quyền chọn lãi suất, quyền chọn ngoại tệ cũng ñược nhiều ngân hàng cung cấp, điển hình là BIDV, Eximbank, ACB, Techcombank, Agribank, Citibank, Vietcombank, ICB, và ngân hàng Hồng Kông bank chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh. Nguyên tắc chính của loại quyền chọn này là các doanh nghiệp và cá nhân ñược quyền ñặt mua hay ñặt bán USD với VNð thông qua một tỷ giá do khách hàng tự chọn, ñược gọi là tỷ giá thực hiện. ðặc biệt, quyền chọn USD và VNð ñáp ứng cho cả nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu trong đó quyền chọn mua áp dụng cho nhà nhập khẩu và quyền chọn bán áp dụng cho nhà xuất khẩu. Sau khi NHNN cho phép ACB, Sacombank và Agribank thực hiện quyền chọn mua bán vàng, ngày 10/12/2004 ACB là ngân hàng đầu tiên cơng bố triển khai dịch vụ này. Dịch vụ này ñược tung ra trong bối cảnh trong nước và quốc tế giá vàng liên tục tăng, tuy nhiên cũng cần có thời gian để đo lường mức độ đón nhận của thị trường đối với cơng cụ. Tới nay, đã có rất nhiều ngân hàng được phép của NHNN cho phép thực hiện các nghiệp vụ quyền chọn. ðặc biệt, Ngân hàng nhà nước cũng ñã cho phép thực hiện các quyền chọn tiền ðồng tại BIDV, ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, ngân hàng cổ phần thương mại quốc tế. Với nghiệp vụ này, chắc chắn tương lai sẽ được mở rộng bởi khi đó VND sẽ có cơ hội tiếp cận với thị trường tài chính thế giới. Vị thế của VND và Việt Nam cũng qua đó mà tăng lên. Tuy nhiên, vì ñang trong giai ñoạn thí ñiểm nên các ngân hàng này bị giới hạn bởi thời gian thực hiện. Nhìn chung, hoạt động này đang đem lại một cơ cấu sản phẩm hiện ñại cho các ngân hàng trong ñiều kiện hội nhập. Hơn nữa, nhu cầu của khách hàng ñối với các giao dịch quyền chọn đang có xu hướng tăng, do vậy ngân hàng nhà nước đã tiến hành gia hạn thí điểm hợp ñồng các nghiệp vụ này.
Quyền chọn USD và VNð ñáp ứng cho cả nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu trong đó quyền chọn mua áp dụng cho nhà nhập khẩu và quyền chọn bán áp dụng cho nhà xuất khẩu. Sau khi NHNN cho phép ACB, Sacombank và Agribank thực
56
hiện quyền chọn mua bán vàng, ngày 10/12/2004 ACB là ngân hàng ñầu tiên công bố triển khai dịch vụ này. Dịch vụ này ñược tung ra trong bối cảnh trong nước và quốc tế giá vàng liên tục tăng, tuy nhiên cũng cần có thời gian để đo lường mức độ đón nhận của thị trường đối với cơng cụ này.
Qua việc đánh giá này, chúng ta thấy các cơng cụ phái sinh trên thị trường tiền tệ vẫn chưa có một nơi để có thể triển khai một các ñồng bộ nhằm phổ biến cơng cụ phịng chống rủi ro này đến tất cả các ñối tượng tham gia trong nền kinh tế. Chúng ta cần phải nghiên cứu việc áp dụng những công cụ phái sinh này như thế nào trên thế giới ñể có thể rút ra bài học kinh nghiệm và áp dụng cho Việt Nam. ðồng thời, chúng ta phải có những văn bản pháp lý ñể ñảm bảo cho những sản phẩm này có thể triển khai một các tốt nhất trên thị trường.
Theo kinh nghiệm của Sàn giao dịch hàng hóa trên thế giới, sản phẩm phái sinh chính là ưu ñiểm nổi bật của sàn giao dịch hàng hóa chứ khơng phải là hình thức giao ngay như một số doanh nghiệp của ta ñang làm ở trong nước hay ở nước ngoài. ðây là vấn ñề khá mới ñối với người sản xuất và các doanh nghiệp, vì vấn đề này chưa có tiền lệ ở Việt Nam.
Chúng ta biết rằng khi người nông dân bắt ñầu gieo trồng hay nhà máy luyện thép bắt ñầu ñi vào hoạt động thì họ đều hy vọng đến khi thu hoạch sẽ có sản lượng cao, chất lượng tốt và ñặc biệt là giá cả bằng hay tốt hơn thời vụ trước. Không ai lại cứ tiếp tục nuôi trồng các cây con hay tiếp tục sản xuất ra các sản phẩm mà giá cả ñã liên tục rớt trong nhiều năm liền. Tuy nhiên, sản lượng và chất lượng lại chịu ảnh hưởng nhiều bởi thời tiết, giá cả ln ln biến động theo quan hệ cung - cầu cũng như ảnh hưởng bởi giá cả ñầu vào và các yếu tố bất lợi khác; trong đó có cả yếu tố do con người gây nên - đó là tình trạng sản xuất theo phong trào khơng tính ñến giá cả sẽ diễn biến như thế nào trong thời gian tới.
Thậm chí khi người nơng dân đã thu hoạch xong lúa, cà phê, hạt tiêu, thuốc lá, ngơ, đậu tương, cao su… hay nhà máy luyện thép đã có sản phẩm trong kho để bán thì cũng gặp phải rủi ro về giá nếu như lúc ñó giá thị trường ñang xuống mà
57
chưa bán hết ñược hàng. Do vậy ngay từ khi nuôi trồng hay thu hoạch xong mà người nơng dân khơng có hợp đồng bán trước với giá ấn định thì thế nào cũng gặp rủi ro về giá, vì trong vịng vài tháng sau giá cả có thể tăng, giảm thất thường…
Cịn đối với thương lái, các chủ vựa, các doanh nghiệp chế biến, nhà xuất khẩu hay các nhà sản xuất công nghiệp cũng sẽ gặp rủi ro tương tự như người nông dân nếu như họ thu mua nông sản, thu mua nguyên liệu, chế biến rồi lưu kho để tiêu thụ hoặc xuất khẩu mà khơng có hợp ñồng mua trước nguyên liệu với người cung cấp với giá ấn định (vì lúc mua giá có thể ñang lên) cũng như khơng có hợp ñồng bán trước với người tiêu thụ với giá ấn định (vì lúc bán giá có thể đang xuống).
Như vậy cả nơng dân, các thương lái, nhà chế biến và nhà xuất khẩu cũng như các nhà sản xuất cơng nghiệp đều phải quan tâm ñến việc quản lý rủi ro về giá đối với sản phẩm hàng hóa của mình để hạn chế thiệt hại ñến mức tối ña và dành ñược lợi nhuận cao nhất (ngay cả các nhà đầu cơ trên thị trường cũng khơng phải là trường hợp ngoại lệ ñối với rủi ro này).
Chính nhờ có hợp đồng phái sinh mà các bên có thể hạn chế đến mức tối đa rủi ro về biến động giá nhờ cơ chế hốn ñổi và lựa chọn mà Sàn sẽ trực tiếp điều hành. ðiều này khơng thể có được trong thị trường truyền thống. Vì vậy muốn kinh doanh qua Sàn giao dịch hàng hóa có hiệu quả thì các nhà ñầu tư phải ñược ñào tạo những kiến thức cơ bản về hợp ñồng kỳ hạn, hợp ñồng tương lai, hợp đồng quyền chọn, các cơ chế hốn đổi và lựa chọn cũng như các chiến lược mua bán trên Sàn. Còn nếu thực hiện việc giao hàng ngay theo phương thức mua đứt bán đoạn thì giá bán chỉ là giá cao vào thời điểm đó, nhưng sau đó các cơ hội giá có lợi hơn sẽ phải bỏ qua vì hàng đã bán rồi, hoặc nếu ký gửi để bán hộ thì người bán phải thanh tốn tiền lưu kho, tiền bảo quản… và vẫn có thể bị ép giá do người mua cố tình gây ra. Như vậy nhờ chức năng quản lý rủi ro về giá (ñây là chức năng quan trọng nhất mà sàn giao dịch thực hiện ñược) và nhờ kinh doanh tập trung có tổ chức với khối lượng giao dịch lớn mà sàn sẽ mang lại lợi ích trực tiếp cho các thành phần tham gia cũng như góp phần bình ổn giá cả, tạo ra mơi trường kinh doanh lành mạnh. ðiển
58
hình là một số doanh nghiệp xuất khẩu cà phê cũng ñã tiến hành giao dịch sản phẩm phái sinh trên Sàn Luân ðơn để hạn chế rủi ro về giá.
Thêm vào đó, khi triển khai các sản phẩm phái sinh này sẽ góp phần thu hút ñược những nhà ñầu tư nhỏ lẻ ñến với Sàn giao dịch. ðiều này sẽ góp phần làm cho sàn sơi động hơn, tạo được một kênh thu hút vốn nhà rỗi. Dựa vào những quy ñịnh chặt chẽ khi giao dịch trên sàn cũng như quy ñịnh chuẩn về hợp ñồng phái sinh sẽ hạn chế ñược hiện tượng ñầu cơ trên thị trường hàng hóa.
Tóm tắt chương 2:
Việt Nam ñã ñạt ñược một số thành tựu nhất ñịnh trong việc phát triển kinh tế trong 20 năm qua thông qua việc tăng trưởng GDP. Từ một nước đói nghèo, sản xuất tự cung tự cấp đã dần dần thoát nghèo và mở rộng giao thương với tất cả các nước trên thế giới. Bên cạnh những thành tựu đó, hoạt động sản xuất và hàng hóa cịn một số tồn tại như: phát triển manh mún, khoảng cách từ sản xuất ñến thị trường cịn q xa, đầu cơ, kênh phân phối chưa tốt … ñã làm kiềm hãm sự phát triển kinh tế. Chúng ta cần những giải pháp ñồng bộ và phù hợp với tình hình của Việt Nam để khắc phục những tồn tại này. Một trong những giải pháp đó chính là xây dựng Sàn giao dịch hàng hóa và các sản phẩm phái sinh như các nước ñã làm trước ñây. Chúng ta phải nhận thức rõ những khó khăn cũng như những thách thức thì mới có thể đề ra giải pháp phù hợp nhất với tình hình của Việt Nam, từ đó có thể khẳng định vị thế của ta trên khu vực và thế giới.
59
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MƠ HÌNH SÀN GIAO DỊCH HÀNG HÓA VÀ CÁC NHÓM GIẢI PHÁP ðỂ SÀN GIAO DỊCH PHÁT TRIỂN HIỆU QUẢ 3.1 ðịnh hướng thành lập Sàn giao dịch hàng hóa ở nước ta
3.1.1 Mục đích thành lập và ý nghĩa kinh tế - xã hội
3.1.1.1 Mục đích thành lập
Mục đích của sự ra đời của Sàn giao dịch hàng hóa nhằm tạo ra một trung tâm giao dịch hợp đồng hàng hóa tập trung theo đó các định chế tài chính, doanh nghiệp, cá nhân hội đủ các quy định của Sàn giao dịch hàng hóa có nhu cầu đầu tư mua bán hàng hóa đều có thể tham gia.
Sàn giao dịch hàng hóa sẽ đảm bảo cho các giao dịch của các thành viên của Sàn giao dịch hợp ñồng hàng hóa an tồn, hợp pháp, đảm bảo quyền và lợi ích các bên tham gia giao dịch, cũng như của cộng ñồng với mục tiêu thúc ñẩy sự phát triển của nền kinh tế thị trường theo ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa và phát triển ñầy ñủ các chức năng của thị trường hàng hóa giao dịch tập trung.
3.1.1.2 Ý nghĩa kinh tế - xã hội
Việc thành lập Sàn giao dịch hàng hóa hướng tới các ý nghĩa và lợi ích kinh tế, xã hội như sau:
Lợi ích và ý nghĩa kinh tế:
ðịa ñiểm giao dịch hàng hóa an tồn, hiệu quả cho các doanh nghiệp, nhà sản xuất, nông dân;
ðiều phối hiệu quả hệ thống phân phối hàng hóa cho nền kinh tế, giảm thiểu chi phí vận vận chuyển không cần thiết;
60
Cung cấp các công cụ bảo hiểm giá ñối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu;
Doanh nghiệp có thể huy động vốn giá rẻ nhờ vào nghiệp vụ ký bán hợp ñồng giao sau;
Kênh ñầu tư mới cho các nhà ñầu tư cá nhân, các ngân hàng, các ñịnh chế tài chính.
Lợi ích và ý nghĩa xã hội:
Phù hợp với chính sách, định hướng phát triển của ðảng, Chính phủ đối với sự phát triển của thị trường giao dịch hợp đồng hàng hóa giao sau;
Góp phần giải quyết vấn nạn được mùa mất giá của người nông dân nhờ vào hệ thống các trung tâm giao nhận và phân phối hàng hiệu quả, hợp lý của Sàn giao dịch hàng hóa tập trung;
Thơng qua cơng tác quản lý và giám sát hoạt ñộng của Sàn giao dịch hàng hóa, các cơ quan quản lý nhà nước có thể phát hiện kịp thời các biến động giá, biến động sản lượng hàng hóa giao dịch trên thị trường để từ đó có các biện pháp điều tiết thị trường hợp lý.