Ðánh giá thực trạng một số mơ hình kinh doanh hàng hóa hiện nay ở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng mô hình sàn giao dịch hàng hóa tại việt nam (Trang 53)

2.2 Phân tích thực trạng một số mơ hình kinh doanh hàng hóa hiện nay ở

2.2.1 ðánh giá thực trạng một số mơ hình kinh doanh hàng hóa hiện nay ở

Việt Nam

Mơ hình kinh doanh hợp ựồng hàng hóa nơng sản giao sau trên các Sàn giao dịch hợp ựồng hàng hóa giao sau trên trên thế giới:

Kể từ khoảng cuối năm 2004 ựầu năm 2005, Techcombank ựược xem là Ngân hàng tiên phong tham gia vào thị trường giao dịch hợp đồng hàng hóa giao sau chuyên nghiệp. Với sự kết hợp và hỗ trợ từ Công ty tài chắnh Refco Ờ một công ty của Mỹ, chi nhánh Singapore, Techcombank ựã ựưa nghiệp vụ giao dịch hợp ựồng hàng hóa giao sau vào Việt Nam và cho ựến nay ựã có thêm 2 Ngân hàng tham gia nghiệp vụ này, đó là Vietcombank, BIDV.

Nghiệp vụ giao dịch hợp ựồng giao sau thực chất là một nghiệp vụ mua bán hợp ựồng hàng hóa giao nhận trong tương lai ựã ựược kết hợp với các công cụ tài chắnh phức hợp ựể giản hóa và giảm thiểu giao nhận hàng hóa thật, thường ựược các nhà kinh doanh hàng hóa vật chất sử dụng như một nghiệp vụ ựể hạn chế và kiểm sốt rủi ro do sự biến ựộng giá hàng hóa và ựầu cơ biến ựộng giá.

đối tượng khách hàng của các Ngân hàng là các Công ty kinh doanh hàng hóa nơng sản và các Ngân hàng chỉ đóng vai trị là cầu nối (mơi giới) giữa khách hàng với các Trung tâm, ựịnh chế tài chắnh cung ứng hình thức giao dịch này ở nước ngoài như LIFFE, Standard Chartered BankẦ để giao dịch, các khách hàng chỉ cần ựặt và duy trì một mức ký quỹ theo quy ựịnh trên các vị thế giao dịch của mình.

Tuy ựây là một nghiệp vụ phổ biến trên thế giới nhưng nó cũng tồn tại một số hạn chế và không hỗ trợ nhiều cho sự phát triển thị trường hàng hóa trong nước, cụ thể như sau :

44

đây chỉ là một nghiệp vụ kinh doanh thuần túy, các giao dịch thường ựược sử dụng ựể hạn chế mức rủi ro trong kinh doanh của các cơng ty kinh doanh hàng hóa nơng sản. Yếu tố giải quyết bài tốn cân bằng thanh khoản hàng hóa chưa ựược giải quyết triệt ựể ở mơ hình kinh doanh này.

Không thu hút ựược nguồn vốn nhàn rỗi của các thành phần kinh tế vào thị trường hàng hóa. Vì thế người nơng dân vẫn chưa hưởng ựược nhiều lợi ắch từ mơ hình này tuy rằng mơ hình ựã phần nào giải quyết ựược sự liên thông thông tin về giá cả giữa thị trường trong nước và thị trường Quốc tế.

Trung tâm giao dịch vàng:

Từ cuối năm 2007 ựến nay, nhiều ngân hàng, ựịnh chế tài chắnh, cơng ty kinh doanh vàng bạc ựã mở các trung tâm giao dịch vàng tập trung cho khách hàng ựầu tư tổ chức, và cá nhân tham gia như: trung tâm giao dịch vàng Sài gòn, Phố Wall, Phương Nam, Á ChâuẦ với tổng khối lượng vàng giao dịch hàng ngày lên tới gần 1 triệu lượng vàng.

Sự ra ựời của các trung tâm giao dịch vàng tập trung ựã mở ra thêm kênh ựầu tư cho các nhà ựầu tư; tăng thêm tắnh thanh khoản cho thị trường vàng; hạn chế rủi ro giao dịch, rủi ro thanh toán; giúp các doanh nghiệp kinh doanh vàng chủ ựộng hơn trong nguồn vàng nguyên liệu hơn; giảm một lượng ựáng kể ngoại tệ ựáng lẽ phải dùng nhập vàng; mặt khác huy ựộng vốn vàng ựang Ộựóng băngỢ trong dân.

Tuy nhiên, hiện tại hoạt ựộng của các trung tâm giao dịch vàng vẫn còn nhiều hạn chế. Hoạt ựộng của các trung tâm giao dịch vàng vẫn chưa có hành lang pháp lý rõ ràng; mơ hình hoạt ựộng vẫn chưa ựược chuẩn hóa, quy ựịnh kinh doanh của các trung tâm kinh doanh vàng là không giống nhau gây khó khăn cho cơng tác quản lý của các cơ quan chức năng; chưa giải quyết ựược bài toán ựầu cơ. Thị trường vẫn tồn tại hiện tượng ựầu cơ trong giao dịch thậm chắ ngay trong hệ thống các trung tâm giao dịch; chưa hỗ trợ nhiều cho việc ổn ựịnh và phát triển thị trường hàng hóa trong nước.

45

Ra ựời vào ngày 11/12/2008, là trung tâm giao dịch hàng hóa tập trung ựầu tiên ở Việt Nam và chỉ giao dịch một mặt hàng duy nhất là cà phê. Với 7 thành viên sáng lập: đại diện tỉnh đắc Lắc, Hiệp hội Cà phê - Cà Cao, đại diện của các tổ chức thành viên, 2 tổ chức ủy thác là Techcombank và chi nhánh Cơng ty giám định hàng hóa nơng sản xuất khẩu tại đắc Lắc (CafeControl) với vốn ựầu tư ban ựầu trên 100 tỷ. Mục tiêu của Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Mê Thuột là tạo ra một kênh phân phối, lưu thông mới với các doanh nghiệp và nông dân sản xuất cà phê, ựầu mối chào hàng, giới thiệu mua bán cà phê giữa các công ty trong nước và ựối tác nước ngoài, thiết lập các mối quan hệ với các tổ chức giao dịch hàng nơng sản trên thế giới, góp phần phát triển bền vững từ sản xuất ựến tiêu thụ mặt hàng cà phê.

Tuy nhiên, do ựịa ựiểm ựặt trung tâm ở xa trung tâm tài chắnh như Thành phố Hồ Chắ Minh, Hà Nội nên chưa thu hút sự quan tâm của các ựầu tư cá nhân có vốn ựầu tư nhàn rỗi. Việc chỉ tập trung vào một mặt hàng chuyên biệt là cà phê làm cho khối lượng giao dịch qua sàn rất thấp. Quy ựịnh chỉ có người trồng cà phê và có diện tắch trồng cà phê trên 3 ha cà phê mới có thể giao dịch ựã ngăn cản những doanh nghiệp ựại lý thu mua cà phê và người nơng dân có diện tắch trồng cà phê nhỏ lẻ tham gia giao dịch.

Chúng ta có thể kể thêm về sàn giao dịch hàng hóa ựầu tiên ở Việt Nam (khai trương năm 2002 tại TPHCM), sàn giao dịch ựiều chỉ thực hiện ựược ựúng một phiên với một hợp ựồng mua bán ựược ký Ộlấy mayỢ rồi nhanh chóng Ộlặn mất tiêuỢ. Thực chất thì hợp ựồng này cũng ựã ựược thỏa thuận từ trước. Không lâu sau, năm 2004, sàn giao dịch thủy sản ựược thiết lập tại Cần Giờ (TPHCM), nhằm mục ựắch hạn chế khâu trung gian, giúp doanh nghiệp và ngư dân có thể làm việc trực tiếp, mang lại lợi ắch cho cả hai phắa. Tuy nhiên, sau một thời gian ngắn hoạt ựộng, sàn giao dịch này cũng nhanh chóng Ộgiải tánỢ.

Ngày 21/12 mới ựây, sàn giao dịch hàng hóa của Ngân hàng Sài Gòn Thương Tắn với tên gọi Sacom - STE ựã ựi vào hoạt ựộng. Mặt hàng ựược lựa chọn tiên phong ỘlênỢ sàn là thép. Khoảng 5.300 tấn thép xây dựng và 480 tấn thép công

46

nghiệp của Công ty Thép Pomina ựã giao dịch thành công trong phiên giao dịch ựầu tiên. Nhưng thay vì sự tự tin thường thấy trong các dự án ựầu tư khác của Sacombank, ông Nguyễn Thế Vinh, Chủ tịch Hội ựồng quản trị sàn cũng cảm thấy khó khi nhìn nhận về triển vọng của sàn giao dịch này. Lý do ựược ựưa ra là còn trong giai ựoạn thử nghiệm.

2.2.2 đánh giá nguyên nhân thất bại của một số Sàn giao dịch đã hình thành

ở Việt Nam.

Việt Nam, ựặc biệt ngay tại TP.Hồ Chắ Minh, trong thời gian ựã có nhiều thông tin và thử nghiệm về các chợ tập trung hay sàn giao dịch hàng hóa tập trung, chẳng hạn như các chợ cỏ, chợ bò sữa, và trung tâm giao dịch thủy sản Cần giờ. Tuy nhiên, hoạt ựộng của chúng đã khơng thực sự trở nên hấp dẫn và ngay như tại trung tâm giao dịch thủy sản Cần Giờ nơi có cơ cấu tổ chức tương ựối qui mơ nhất, sau vài năm hoạt ựộng nay cũng ựã chấm dứt, vì Ộchợ vắng người ựến họpỢ.

Sự thất bại của các mơ hình chợ tập trung này có thể biện giải bằng nhiều nguyên nhân, nhưng trong ựó nguyên nhân sâu xa là các thành viên tham gia thị trường chưa ựúng và ựủ. Sự vận hành của nền kinh tế theo cơ chế thị trường chưa thực sự nhịp nhàng. Tắnh bao cấp trong nhiều hình thức chế ựịnh và ựộc quyền của khu vực quốc doanh không ủng hộ nguyên tắc hoạt ựộng của sàn giao dịch tập trung. Dù rằng ta chỉ có thể xem xét một cách cảm tắnh khơng định lượng và bằng chứng tường minh, nhưng rõ ràng khu vực kinh tế vẫn ựang ựóng vai trị then chốt trong nền kinh tế. Với sứ mệnh đó, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nịng cốt của hầu hết các lĩnh vực vẫn ựều là doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước. Như một hậu quả, doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh trong lĩnh vực hàng hóa nơng sản cũng vậy, chẳng hạn như gạo, cao su, café, ựiều và trà. Các nhà lãnh ựạo các doanh nghiệp này sẽ hồn tồn khơng sẵn sàng tham gia chợ tập trung ựể ựấu giá công khai mua và bán hàng hóa của mình. Bởi, nếu ựã cơng khai, hàng hố ựạt mức giá tốt nhất, người bán không hề biết ựến mặt người mua và ngược lại, thì lấy ai là

47

nghĩa là, doanh nghiệp sẵn sàng bán giá thấp và mua giá cao hơn mức giá chung, ựể ựược Ộlót tayỢ hay Ộthối lạiỢ bằng hình thức hoa hồng cơng khai và bán cơng khai Ờ ựó là một dạng tham nhũng vẫn chưa ựược lật mặt trong nền kinh tế nước nhà.

đây tưởng chừng là một nghịch lý của cơ chế hoạt ựộng chơ tập trung hay hình thái thị trường chăng. Nói một cách khác, các thành viên tham gia thị trường tập trung là chưa sẵn sàng với ựiều kiện của nền kinh tế Việt Nam hiện nay. Như vậy, bằng cách nào ựể thị trường hàng hóa tập trung trở nên hữu hiệu ựối với nền kinh tế, thực sự là một cơ chế ựắc dụng ựể phòng chống rủi ro, ựó chắnh là khi nhà nước chấm dứt bù gắa và bù lỗ cho các doanh nghiệp nhà nước kinh doanh cùng ngành, tạo sự một sân chơi thực sự công bằng. Mặt khác, sàn giao dịch tập trung không phải là một ựịnh chế nhà nước, nó phải ựược tạo lập từ nhu cầu thiết thực của các hiệp hội và nghiệp ựoàn kinh doanh trong ngành hàng. Họ sẽ tự tố chức sân chơi ựó cùng nhau, họ sẽ là những sáng lập viên và là lực lượng tham gia nịng cốt. Nhà nước sẽ chỉ đóng vai trị giám sát và thúc ựẩy hoạt ựộng đó ngày càng hiệu quả bằng hàng rào luật pháp hỗ trợ cho Sàn giao dịch, thông qua những chế tài về tắnh minh bạch trong thanh toán và những ràng buộc ựảm bảo về tư cách các thành viên tham gia thị trường. Tất cả những yếu tố này làm tốt, chúng ta sẽ có một Sàn giao dịch hiệu quả, qua thời gian sẽ tự nâng tầm hoạt ựộng của mình lên với qui mô ngày một lớn hơn, ựể ựạt ựược một mục tiêu sau cùng là không chỉ giải quyết những vấn ựề nan giải về giá trong lĩnh vực nơng sản mà cịn là một ựịn bẩy tăng cường giao thương thương mại với thế giới.

Bên cạnh đó, việc chọn mơ hình giao dịch vẫn cịn nhọc nhằn giữa một bên là doanh nghiệp và một bên là ựơn vị hành chắnh sự nghiệp có thu, rồi ựến khó khăn trong về thiết bị kỹ thuật, quy chế giao dịch thậm chắ phần mềm ựiều hành giao dịch. Nhiều doanh nghiệp còn cho rằng, nếu đưa ra mơ hình sàn giao dịch nông sản mà không làm rõ lợi ắch mà hình thức giao dịch này mang lại sẽ rất khó lơi kéo nơng dân tham gia. Cách làm của các Sàn giao dịch là hàng hóa của người bán (chủ yếu là nơng dân) phải ựược bảo hiểm về lợi ắch và phải sinh lời linh hoạt khi mua ựi

48

bán lại. Hơn nữa, nên chấp nhận cho người bán ựược phép bán khống, có thể kiểm sốt bằng cách hạn chế về số lượng. Chẳng hạn, chưa ựến mùa thu hoạch, người nơng dân có thể ký hợp ựồng bán gạo bằng các giao dịch tại Sàn, với số lượng nhất ựịnh, nhưng sẽ giao sau 2 - 3 tháng. Trong q trình đợi thu hoạch, người nơng dân có thể mua ựi, bán lại nếu thấy có lời. Thêm nữa là quy ựịnh về mỗi lô tham gia giao dịch khơng hợp lý chẳng hạn về cà phê thì mỗi lô là 5 tấn trong diện tắch trồng cà phê trụng bình của mỗi hộ nông dân dưới một hecta hàng năm chỉ thu hoạch ựược 2-3 tấn. Nói chung, những mơ hình này vẫn chưa ựược chuẩn hóa, các quy ựịnh về quản lý hành chắnh, rủi ro, phương thức kinh doanh mỗi nơi mỗi khác khơng tạo ựược tắnh đồng bộ, gây khó khăn cho công tác quản lý của các cơ quan chức năng.

Kế ựến chắnh là khung pháp lý cho việc hình thành Sàn giao dịch hàng hóa. Mặc dù Sàn giao dịch hàng hóa đầu tiên của Việt Nam ựã ra ựời từ năm 2002, nhưng phải ựến năm 2005 việc hoạt ựộng của các sàn giao dịch hàng hóa (mà ngơn ngữ pháp lý gọi là Sở giao dịch hàng hóa) mới ựược quy ựịnh tại Luật Thương mại 2005 với nguyên một Mục 3 với 11 ựiều. Theo ựó, các Sàn giao dịch hàng hóa ựược coi là hình thức giao dịch hàng hóa hiện ựại.

Nhưng cơ sở pháp lý như thế vẫn chưa ựủ ựể các Sàn vận hành. Phải ựến Nghị ựịnh 158/2006/Nđ - CP ra ngày 28/12/2006, hoạt ựộng mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa mới ựược Chắnh phủ thống nhất quản lý. Bộ Thương mại ựược chỉ ựịnh chịu trách nhiệm quản lý hoạt ựộng của các Sở. Cũng từ đó, Sở giao dịch hàng hóa mới có tư cách pháp nhân là các doanh nghiệp hoạt ựộng trong lĩnh vực kinh doanh hàng hóa. Chưa hết, trên thực tế, các doanh nghiệp lại phải ựợi tới ngày 10/2/2009 thì Bộ Cơng Thương mới ban hành Thông tư 03/2009/TT - BCT hướng dẫn hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp giấy phép thành lập và quy ựịnh chế ựộ báo cáo của Sở giao dịch hàng hóa để hướng dẫn thực hiện Nghị ựịnh 158/2006/Nđ-CP và Luật Thương mại 2005.

49

Như vậy, các doanh nghiệp phải mất ựến 4 năm chờ ựợi một khung pháp lý hoàn chỉnh ựể ựiều hành một phương thức kinh doanh hiện ựại ựã ựược triển khai trên thế giới từ rất lâu. Chắnh việc chậm ra ựời của các văn bản pháp lý hướng dẫn việc triển khai các Sàn giao dịch hàng hóa trong nước là lý do khiến cho nhiều doanh nghiệp Việt Nam tham gia hoạt ựộng này qua các Sàn giao dịch hàng hóa nước ngồi.

đặc biệt, vướng mắc lớn nhất hiện nay là khi doanh nghiệp Việt Nam tham gia giao dịch qua các sàn giao dịch quốc tế cần tuân theo những thủ tục nào cũng chưa thấy ựề cập trong khung pháp lý của Việt Nam. Chẳng hạn, doanh nghiệp cà phê băn khoăn, khi tham gia giao dịch kỳ hạn tại thị trường giao dịch cà phê London có phải xin phép cơ quan chức năng, hay mua bán trên các sàn quốc tế có đồng nghĩa với việc doanh nghiệp ựầu tư vốn ra nước ngồi, bởi vì muốn tham gia thị trường kỳ hạn thì phải có tiền ựặt cọc, tiền mua chỗẦ

Ngồi ra, chúng ta có thể thấy ựược một số nguyên nhân khác như:

Do người thành lập sàn không nhận thức ựúng ựắn về chức năng của sàn, không hiểu rõ cơ chế hoạt ựộng của sàn nên không thuyết phục ựược mọi thành phần tham gia.

Chưa giải quyết ựược bài tốn đầu cơ nên thị trường vẫn tồn tại hiện tượng ựầu cơ trong giao dịch.

Chưa hỗ trợ nhiều cho việc ổn ựịnh và phát triển thị trường hàng hóa trong nước.

Chưa hình thành một kênh thu hút vốn nhàn rỗi từ thị trường.

2.3 Sự cần thiết của việc thành lập Sàn giao dịch hàng hóa

2.3.1 Sự phát triển của thị trường tiền tệ Việt Nam - Tiền ựề cho sự hình thành và phát triển Sàn giao dịch hàng hóa ở Việt Nam thành và phát triển Sàn giao dịch hàng hóa ở Việt Nam

50

Thị trường tiền tệ Việt Nam ựã được hình thành và từng bước hồn thiện gắn liền với q trình ựổi mới và phát triển nền kinh tế ựất nước. Cho ựến nay, mặc dù thị trường tiền tệ vẫn chưa thực sự phát triển mạnh nhưng nó đã ựóng vai trị quan trọng trong việc ựiều tiết cung cầu về nguồn vốn ngắn hạn nhằm hỗ trợ hoạt ựộng sản xuất kinh doanh, dịch vụ, ựời sống của các chủ thể trong nền kinh tế. đặc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng mô hình sàn giao dịch hàng hóa tại việt nam (Trang 53)