Nhu cầu tiêu thụ xi măng tăng cao chỉ khi ngành xây dựng phát triển cùng với sự phát triển bền vững của nền kinh tế. Vì vậy đề tài có một số kiến nghị đối với Chính phủ như sau:
· Giám sát chặt chẽ gói kích cầu để đến đúng tay đối tượng mà Chính phủ mong
· Tháo gở các vướng mắc trong thuế thu nhập bất động sản, cơ chế để các dự án nhà ở cho người thu nhập thấp nhanh, thiết lập cơ chế chính sách khuyến khích doanh nghiệp trong lĩnh vực bất động sản hướng tới đối tượng người có thu nhập trung bình và thấp - là đối tượng có nhu cầu rất lớn về nhà ở.
· Tiếp tục minh bạch hóa và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA để các nước tin
tưởng không cắt nguồn vốn này để phát triển, nhất là ODA Nhật Bản.
· Tiếp tục chính sách tài chính tiền tệ ổn định để giúp cho ngành bất động sản, xây dựng phát triển bền vững lành mạnh.
· Chấn chỉnh lại quy hoạch các nhà máy xi măng, ưu tiên phát triển các nhà máy công suất lớn, chất lượng, cơng nghệ tiên tiến thay vì cho phép xây dựng quá nhiều trạm nghiền như hiện nay.
· Quy hoạch, quản lý chặt chẽ hơn các nguồn vật liệu cho ngành xây dựng, tránh khai thác đá, cát, than xuất khẩu bừa bãi dẫn đến thiếu hụt vật liệu cho ngành xây dựng trong tương lai gần.
3.5.2.Kiến nghị với Hiệp hội xi măng VN
· Hiệp hội cần có tiếng nói mạnh hơn nữa trong việc điều tiết về sản lượng, giá cả, cần có luật chống phá giá giữa các hãng xi măng, tránh độc quyền để ngành xi măng phát triển ổn định.
· Nhanh chóng xây dựng các tiêu chuẩn mới về xi măng, bê tông để đáp ứng các
yêu cầu xây dựng ngày một khắc khe và thích ứng với xu hương ngành xây dựng ví dụ tiêu chuẩn sử dụng đá mi, tro bay trong bê tông.
· Trước việc thiếu nguồn vật liệu cơ bản tại ĐBSCL, các Cục quản lý xây dựng và Chất lượng cơng trình giao thơng phải xem xét Tiêu chuẩn áp dụng vật liệu trong thiết kế cho phù hợp với điều kiện thực tế ví dụ bê tơng với cát mịn.
Kết luận chương 3
Dựa vào dự báo cung cầu, quan điểm chiến lược và năng lực của công ty XMNS cùng với những cơ hội, nguy cơ và điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp đã được nhận diện trong chương 2, đề tài sử dụng cơng cụ phân tích SWOT, kết hợp ma trận QSPM để đưa ra các chiến lược phát triển thị trường, thâm nhập thị truờng, phát triển sản phẩm, khác biệt chính sách bán hàng. Bên cạnh đó đề tài cịn đưa ra các giải pháp ở cấp bộ phận chức năng để thực hiện các chiến lược đề xuất. Một số kiến nghị cho Nhà nước và cho Hiệp hội xi măng Việt Nam cũng được nêu ra để giúp cho ngành xi măng Việt Nam nói chung và Cơng ty XMNS phát triển vững mạnh.
KẾT LUẬN
Xi măng là một ngành cơng nghiệp rất cần thiết cho q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thơng qua việc xây dựng cơ sở hạ tầng. Ngược lại q trình cơng nghiệp hóa đất nước cũng ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển ngành xi măng. Khi nền kinh tế phát triển nhu cầu xi măng công nghiệp xây dựng tăng cao, khi nền kinh tế rơi vào khó khăn suy thối, ngành xi măng bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Như nhiều ngành kinh doanh khác, khi nền kinh tế có nhiều biến động từ năm 2008, ngành xi măng chịu ảnh hưởng rất rõ cả trực tiếp lẫn gián tiếp. Trước tình đó, XMNS cần phải đánh giá lại mơi trường kinh doanh cả bên trong lẫn bên ngồi để có sự điều chỉnh chiến lược phù hợp. Thơng qua việc phân tích, đánh giá mơi trường bên trong, bên ngồi luận văn đã xác định được các mối nguy cơ để tránh, cùng những cơ hội cần nắm bắt, những điểm mạnh cần phát huy và những điểm yếu cần khắc phục. Dựa trên cơ sở đó, bằng phương pháp phân tích SWOT, một số chiến lược có thể lựa chọn cho công ty được xây dưng gồm:
· Chiến lược phát triển thị trường · Chiến lược thâm nhập thị trường
· Chiến lược phát triển & đang dạng hóa sản phẩm
· Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm
· Chiến lược cải tiến hoạt động marketing · Chiến lược kết hợp về phía trước
Do mơi trường kinh doanh luôn biến động nên tùy theo giai đoạn mà có thể lựa chọn một trong những chiến lược này để áp dụng. Trong giai đoạn hiện nay chiến lược phát triển thị trường, đa dạng hóa sản phẩm là phù hợp nhất.
So với thời điểm các đề tài trước, mơi trường kinh doanh bên ngồi của công ty XMNS giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế có nhiều đe dọa hơn: cạnh tranh gay gắt, cung vượt cầu, khủng hoảng kinh tế nên có nhiều chiến lược đặc thù hơn. Bên cạnh đó, đề tài cố gắng minh họa trong phần lý thuyết các chiến lược bằng các ví dụ thực tiễn trong môi trường kinh doanh Việt Nam và quốc tế. Trong q trình làm đề tài, tác giả may mắn có điều kiện tiếp cận hệ thống các nhà phân phối và hầu hết các khách hàng cơng nghiệp lớn phía nam, phỏng vấn tham khảo ý kiến chuyên gia trực tiếp từ chính những đối tượng này. Dựa trên cơ sở đó, đề tài cố gắng đưa ra những nhận định khách quan, sát với thực tế thị trường, góp phần giúp cho các nhà lãnh đạo công ty xi măng và những ai nghiên cứu ngành xi măng có thêm một góc nhìn về những chiến lược kinh doanh sản phẩm xi măng công nghiệp trong giai đoạn hiện nay. Đó là điểm mới của đề tài.
Dù vậy, hạn chế của đề tài là chưa nghiên cứu các thành phần làm nên mối quan hệ giữa các đối tác khách hàng và nhà cung cấp. Trong ngành bán hàng công nghiệp (B2B), bán hàng là hoạt động tạo mối quan hệ. Các yếu tố nào quyết định chất lượng mối quan hệ là một câu hỏi còn bỏ ngỏ. Trong tương lai, nếu có hội nghiên cứu thêm, tác giả sẽ thực hiện đề tài này.
1. Nguyễn Thị Cành (2009), Kinh tế Việt Nam qua các chỉ số phát triển và những tác động của quá trình hội nhập, Tạp chí Phát triển Kinh tế số 219 tháng 1 năm 2009.
2. Nguyễn Thị Liên Diệp & Phạm Văn Nam (2006), Chiến lược và Chính sách Kinh doanh, Nhà xuất bản Lao động Xã hội,TP. HCM.
3. Nguyễn Đình Thọ (2008), Chống lạm phát ở Việt Nam: Tìm đúng nguyên nhân mới có giải pháp tích cực, Tạp chí Cộng sản số 11 năm 2008.
Tài liệu sách và tạp chí tác giả nước ngồi
1. Fredr. David (1991), Bản dịch Khái luận về Quản trị chiến lược, Nhà xuất bản Thống kê năm 2006.
2. Michael E. Porter (1985), Bản dịch Chiến lược cạnh tranh, Nhà xuất bản Trẻ năm 2009.
3. Grarry D, Smith Danny R. Arrold Boby R. Bizzell (1997), Bản dịch Chiến lược & Sách
lược Kinh doanh, Nhà xuất bản Lao động- Xã hội, TP.HCM năm 2007.
4. Martin Wilkes (2008) , Tiêu thụ và sản xuất xi măng ở Châu Á, Tạp chí thiết bị Xây dựng châu Á 27/5/2008.
Tài liệu báo chí, mạng điện tử tiếng Việt
1. L.Anh & H.Giang (2009), Việt Nam đang ở thời kỳ dân số vàng, Báo Tuổi trẻ ngày 14 tháng 8 năm 2009.
2. Thanh Bình (2009), ADB lạc quan hơn về kinh tế Việt Nam, Báo Vnexpress ngày 22/9/2009.
3. Bộ Ngoại Giao (2007), Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2007, Website Bộ Ngoại giao. 4. Ban Tuyên giáo Trung ương (2009), Nhật sẽ viện trợ mức ODA kỷ lục cho Việt Nam,
Website Ban tuyên giáo Trung ương ngày 27 tháng 8 năm 2009
5. Bộ Ngoại giao Việt Nam (2009), Nhật yên tâm khả năng trả nợ ODA của Việt Nam, Website Bộ Ngoại giao Việt Nam.
Vnexpress ngày 23 tháng 9 năm 2008.
8. Ngọc Châu (2008), «Chiếc ghế của Bernanke đang bị hun nóng», Báo điện tử Vnexpress ngày 29 tháng 9 năm 2008.
9. Chính phủ Việt Nam (2009), Nghị quyết số 44/NQ-CP ngày 05 tháng 9 năm 2009, Phiên họp chính phủ thường kỳ tháng 8 năm 2009.
10. Cổng thông tin mạng mua bán sát nhập Việt Nam- Vietnam M&A Network (2009), Thấy gì qua thương vụ M&A giữa Holcim Việt Nam và nhà máy xi măng thuộc Cotec Group?, ngày 24 tháng 6 năm 2009.
11. Xuân Danh (2008), Việt Nam xếp 92/181 về môi trường Kinh doanh, Báo Thanh Niên 11/9/2008.
12.Đại Dương (2006), Thủ tướng chỉ đạo: Đẩy nhanh tốc độ xây dựng hạ tầng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Báo Tiền Phong Online, ngày 7/2/2006.
13.Phước Hà (2008), «Đình hỗn nhiều dự án, cắt giảm đầu tư và chi tiêu», Vnexpress ngày 23/4/2008.
14.Nguyễn Hiền (2008), «Đình hỗn gần 3.000 dự án, trên 45.000 tỉ đồng », Báo Dân trí. 15. Thu Hiền (2009) , Đến năm 2020:Hơn 3,7 triệu ha đất trên cả nước sẽ bị thu hồi để phục vụ
các dự án, Báo diễn đàn doanh nghiệp ngày 5 tháng 8 năm 2009.
16. Đỗ Hùng (2008), «Ngân hàng tiết kiệm Washington Mutaul Inc. sụp đổ », Báo Thanh Niên ngày 27/9/2008.
17. Đàm Thanh (2009), «Năm 2009 dự báo lạm phát sẽ được kiểm sốt an tồn», Báo Bình Dương ngày 23 tháng 7 năm 2009
18. Hiệp hội Xi măng Việt Nam (2009), VICEM: chiếm 37% thị phần tiêu thụ xi măng cả nước, ngày 28/9/2009.
19. Công ty xi măng Nghi Sơn (2008) , Báo cáo Kinh doanh năm 2008, Bản tin nội bộ Nghi Sơn 20. Thanh Huyền (2009) , «5,62 tỷ USD vốn FDI vào Việt Nam trong 8 tháng đầu năm 2009»,
Nam, Báo Vnexpress.net, ngày 16 tháng 9 năm 2009.
23. Ngọc Khánh (2009), Diện mạo cảng biển Việt Nam đến năm 2030, Diễn đàn Doanh nghiệp ngày 4 tháng 9 năm 2009.
24.Trung Kiên (2009), Xi măng sẽ dư thừa, Báo Xây dựng ngày 10 tháng 9 năm 2009
25.Hạnh Lệ (2009), Coca Cola công bố đầu tư 200 triệu USD vào Việt Nam, website Cafef.net, ngày 5 tháng 9 năm 2009.
26.Hạnh Liên (2009), Thị trường nhà đất cuối năm: bỏ vốn đi đâu, website diển đàn cafef.net, ngày 5 tháng 9 năm 2009
27. Nguyễn Liên (2008), Venezuela quốc hữu hóa nhà đầu tư ngoại quay lưng»,
28.Xuân Linh (2009), Việt Nam bắt đầu trả nợ ODA cho Nhật Bản, Báo Vietnamnet, ngày 10 tháng 4 năm 2009.
29.Ngọc Minh (2008), «Vượt mốc nước có thu nhập thấp», Báo Thanh Niên ngày 22/6/2008.
30.Hải Nam (2009), «Đua lãi suất tìm điểm dừng», Trang tin Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, ngày 6 tháng 7 năm 2009.
31. Thu Nga (2008), Kinh tế thế giới qua một năm sống trong sợ hãi, Báo điện tử Vnexpress ngày 29 tháng 9 năm 2008.
32.Từ Nguyên (2009), Nhà đất sẽ dễ thở hơn vào cuối năm, Diễn đàn doanh nghiệp. 33. Thanh Phương (2008), Ngân hàng lớn nhất Anh sụp đổ, Báo điện tử Vnexpress ngày 29
tháng 9 năm 2008.
34.Kim Tân (2008), Gần 15 tỉ USD đầu tư cho đường sắt Hà Nội và Tp HMC, Báo Dân trí ngày 5 tháng 10 năm 2008.
35.Quang Thuần (2007), Vốn ODA Nhật Bản cho Việt Nam: Mỗi ngày một tăng, Báo Thanh Niên 13 tháng 10 năm 2007.
36.Lê Anh Tuấn (2009), Xây dựng đường liên cảng Cái Mép Thị Vải, Báo Nhân Dân ngày 21 tháng 8 năm 2009.
28 tháng 12 năm 2009.
40.Anh Quân (2008), «FDI năm 2008 khơng chỉ có màu hồng», Báo VN Economy ngày 27 tháng 12 năm 2008.
41.VICEM (2009), «Báo cáo thực hiện Ngân sách 6 tháng đầu năm 2009 của VICEM», Bản tin nội bộ .
42.Vietnamnet (2008), 10 điểm chính kinh tế 8 tháng năm 2008, BáoVietnamnet. 43. Vietnam Information Treasure, ngày 28 tháng 8 năm 2009.
44.Vietnam.net, «Giữ ổn định lãi suất hay thêm gói kích cầu », Bản tin báo Vietnam.net ngày 28 tháng 8 năm 2009.
45.Vneconomy (2008), Bốn biện pháp nâng cao sử dụng vốn ODA, ngày 8 tháng 5 năm 2008.
Tài liệu tiếng Anh
1. CEMBUREAU - The European Cement Association (2008), Activity Report 2008, Internal Report.
2. U.S. Geological Survey (2009), Mineral Commodity Summaries, January 2009, Internal Report. Các website 1. www.nghison.com.vn ; 2. www.taiheiyo. com 3. www.mofa.gov.vn 4. http://www.vicem.vn 5. www://ximang.vn 6. www://holcim.com 7. www.ximang campha.vn 8. www.hatien1.vn 9. www.halong-group.com 10.www.mpi.gov.vn ;
Các chuyên gia gồm có:
1. Ơng Nguyễn Bá Hùng Phó GĐ Marketing Cơng ty XMNS
2. Ơng Đồn Hồng Sơn Phó Giám đốc XMNS, chi nhánh Tp.HCM
3. Ơng Đồn Vũ Minh Châu Trưởng bộ phận Kinh doanh cơng nghiệp XMNS.
4. Ơng Nguyễn Văn Cư Giám đốc nhà máy bê tông Lê Phan
5. Ơng Nguyễn Đức Thơng Giám đốc cơng ty Phan Vũ Đồng Nai
6. Ơng Đỗ Lê Thọ Phó Giám đốc cơng ty xây dựng Sino Pacific
7. Ông Vũ Huy Giáp Giám đốc nhà máy cọc ống TICCO Tiền Giang
8. Ơng Trương Quốc Đồn Giám đốc nhà máy bê tông RDC 9. Bà Lê Thị Giang Giám đốc nhà máy bê tơng Đồng Nai 10. Ơng Nguyễn Tường Lâm, Giám đốc cơng ty 620 Bình Minh
11.Bà Nguyễn Thị Phương Diệu Giám đốc công ty Bê tông Sonadezi
12.Ơng Đào Bá Tùng Phó Giám đốc cơng ty Bê tơng Sài Gịn SMC
13.Ông Trần Thanh Tâm Nhân viên thương vụ xi măng Thăngï Long
14.Ơng Trần Hữu Tá Phó phịng Kinh doanh Hạ Long
15.Bà Nguyễn Thúy Anh Phó phịng Kinh doanh Xi măng Lafarge
Xin chào Ông/ Bà.
Chúng tơi là nhóm học viên cao học trường Đại học Kinh tế Tp.HCM. Hiện nay chúng tôi đang thu thập thông tin cho luận văn thạc sĩ kinh tế đề tài Xây dựng chiến lược Kinh doanh cho sản phẩm Xi măng Công nghiệp Nghi Sơn ở thị trường phía nam đến năm 2015. Chúng tôi xin gửi đến ông/ bà phiếu khảo sát này. Xin ơng/ bà dành ít thời gian giúp chúng tơi cho vài ý kiến. Những ý kiến đóng góp q báu của ơng/bà sẽ giúp ích rất nhiều cho chúng tơi trong việc thực hiện đề tài. Chân thành cảm ơn Ông/Bà. Xin Ơng/Bà vui lịng đánh đấu hoặc cho điểm vào các ơ thích hợp cho các
(Phân loại từ 0,0 :không quan trọng đến 1,0: rất quan trọng)
Các yếu tố Mức độ quan trọng
(từ 0.0 đến 1.0)
Nguồn nguyên liệu (đá vôi tốt, trữ lượng lớn) Công nghệ sản xuất hiện đại
Kinh nghiệm quản lý tập đoàn đa quốc gia Chất lượng sản phẩm cao, ổn định
Lợi thế chi phí thấp (vận chuyển,vận hành )
Lợi thế qui mô (công suất nhà máy, đội tàu lớn, cung cấp ổn định)
Đa dạng hóa sản phẩm (đáp ứng nhu cầu thị trường) Lãnh đạo có tầm nhìn
Cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, hiệu quả, chặt chẽ, rõ ràng Tính linh hoạt trong cơ chế tổ chức
KD (hiệu quả, chiếm lĩnh thị trường công nghiệp áp đảo) Hoạt động marketing (mạnh, rầm rộ)
Chính sách bán hàng (linh hoạt)
Năng lực tài chính, khả năng huy động vốn (mạnh) Nhân viên có trình độ cao, ý thức kỷ luật, ổn định Hệ thống lương khuyến khích
Các yếu tố Mức độ phản ứng
1 2 3 4
Nguồn nguyên liệu (đá vôi tốt, trữ lượng lớn) o o o o
Công nghệ sản xuất hiện đại o o o o
Kinh nghiệm quản lý tập đoàn đa quốc gia o o o o
Chất lượng sản phẩm cao, ổn định o o o o
Lợi thế chi phí thấp (vận chuyển,vận hành ) o o o o
Lợi thế qui mô (công suất nhà máy, đội tàu lớn, cung cấp ổn định)
o o o o
Đa dạng hóa sản phẩm (đáp ứng nhu cầu thị trường) o o o o
Lãnh đạo có tầm nhìn o o o o
Cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, hiệu quả, chặt chẽ, rõ ràng o o o o
Tính linh hoạt trong cơ chế tổ chức o o o o
KD (hiệu quả, chiếm lĩnh thị trường công nghiệp áp đảo) o o o o
Hoạt động marketing (mạnh, rầm rộ) o o o o
Chính sách bán hàng (linh hoạt) o o o o
Năng lực tài chính, khả năng huy động vốn (mạnh) o o o o
Nhân viên có trình độ cao, ý thức kỷ luật, ổn định o o o o
(Phân loại từ 0,0 = không quan trọng đến 1,0= rất quan trọng)
Các yếu tố Mức độ quan trọng
(từ 0,0 đến 1,0)
Môi trường Vĩ mô Môi trường kinh tế
Kinh tế Việt Nam
GDP tăng trưởng qua nhiều năm, kinh tế VN sớm hồi phục Tình hình lạm phát
Chính sách tiền tệ, gói kích cầu Chính phủ năm (2009) Sự tăng trưởng trở lại của llnh vực xây dựng (2009) Cơ cấu kinh tế chuyển sang cơng nghiệp hóa Tình hình thu hút đầu tư FDI của VN
Tình hình thu hút vốn ODA tăng, nhất là ODA Nhật Bản Các dự án lớn xây dựng cơ sở hạ tầng phía nam