.Phân tích đối thủ cạnh tranh trong ngành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh cho xi măng công nghiệp nghi sơn ở thị trường phía nam đến năm 2015 (Trang 72 - 76)

2.5 .Phân tích đánh giá mơi trường bên ngoài

2.5.2.3 .Phân tích đối thủ cạnh tranh trong ngành

Khu vực phía nam hiện có nhiều hãng xi măng tham gia thị trường. Nhưng đối thủ xi măng cơng nghiệp hiện nay của XMNS có Holcim, Chinfon, XM Hà Tiên1 và các hãng mới tham gia thị trường như Cẩm Phả, Hạ Long, Fico, Vinakansai.

Thi phần xi măng xá khu vực phía nam năm 2008

48%

33% 12%

5% 2%

Nghi Sơn Holcim Hà Tiên Chinfon Cẩm Phả

Hình 2-9: Thị phần xi măng cơng nghiệp tại thị trường phía nam năm 2008.

Nguồn: Phịng Kinh doanh công ty xi măng Nghi Sơn

Hiện xi XMNS chiếm đến 48% thị trường cơng nghiệp phía nam và dẫn đầu về thị phần xi măng cơng nghiệp. Qua phân tích đặc điểm các công ty xi măng, tác giả đánh giá các đối thủ cạnh tranh tại thị trường xi măng cơng nghiệp phía nam có tầm ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh công ty XMNS là các hãng xi măng Holcim, Chinfon, Cẩm Phả, Hà Tiên và xi măng Hạ Long.

Bảng 2-13: Ma trận hình ảnh cạnh tranh thị trường phía Nam.Các yếu tố thành Các yếu tố thành công Mức độ quan trọng

Nghi Sơn Holcim Cẩm Phả Chinfon Hạ Long Ha Tien 1

Điểm quan trọng Hạng Điểm quan trọng Hạng Điểm quan trọng Hạng Điểm quan trọng Hạng Điểm quan trọng Hạng Điểm quan trọng Hạng A. Sản xuất & Phân

phối (0.15)

1 Nguồn nguyên liệu tốt, ổn định 0.04 4 0.16 2 0.08 3 0.12 3 0.12 3 0.12 2 0.08 2 Công nghệ SX hiện đại 0.04 4 0.16 4 0.16 2 0.16 3 0.12 2 0.08 1 0.04 3 Kinh nghiệm SX và K.Doanh 0.01 3 0.03 4 0.04 1 0.01 2 0.02 1 0.01 2 0.02

4 Công suất cung cấp

thị trường phía nam 0.03 3 0.09 4 0.12 1 0.09 3 0.09 1 0.03 2 0.06

5 Năng lực vận chuyển (đội tàu biển)

0.03 4 0.12 3 0.09 2 0.06 2 0.06 1 0.03 1 0.03 6 Vị trí nhà máy so với thị trường 0.01 2 0.02 4 0.04 1 0.02 1 0.01 1 0.01 3 0.03 B. Sản phẩm (0.35) 1 Chất lượng sản phẩm cao 0.14 4 0.56 4 0.56 2 0.28 3 0.42 2 0.28 1 0.14 2 Chất lượng sản phẩm ổn định 0.15 4 0.6 3 0.45 1 0.60 2 0.3 2 0.3 1 0.15

3 SP đa dạng theo yêu

cầu thị trường 0.05 1 0.05 4 0.2 2 0.10 2 0.1 2 0.1 2 0.10

C. Chính sách bán hàng (0.25)

1 Giá cả cạnh tranh 0.10 2 0.2 2 0.2 2 0.20 3 0.3 4 0.4 3 0.30

2 Thời hạn thanh toán 0.04 2 0.08 2 0.08 3 0.12 2 0.08 4 0.16 3 0.12

3 Các chính sách chiết

khấu, khuyến mãi 0.05 3 0.15 4 0.2 2 0.15 1 0.05 3 0.15 2 0.10

4 Dịch vụ sau bán hàng (phục vụ, hỗ trợ) 0.03 4 0.12 4 0.12 1 0.03 1 0.03 1 0.03 2 0.06 D. Các yếu tố khác 1 Thị phần XM công nghiệp 0.10 4 0.4 3 0.3 2 0.20 2 0.2 1 0.1 2 0.20 2 Lòng trung thành khách hàng 0.10 4 0.4 2 0.2 1 0.40 1 0.1 1 0.1 2 0.20 3 Thương hiệu XM công nghiệp 0.02 4 0.08 4 0.08 1 0.02 3 0.06 1 0.02 2 0.04 4 Khả năng tài chính 0.02 4 0.08 4 0.08 1 0.08 3 0.06 1 0.02 2 0.04 5 Nguồn nhân lực 0.02 3 0.06 4 0.08 1 0.02 1 0.02 1 0.02 2 0.04 6 Khả năng Hội nhập theo chiều xuôi

0.02 3 0.06 4 0.08 1 0.06 1 0.02 1 0.02 1 0.02

Tổng số điểm quan

Để tiến hành đánh giá, ma trận hình ảnh cạnh tranh được xây dựng bằng phương pháp phỏng vấn ý kiến chuyên gia trong ngành xi măng, bê tông, xây dựng cùng với sự đánh giá của tác giả. (Xem phụ lục 1- Bảng câu hỏi thu thập ý kiến chuyên gia). Kết quả thu được như kết quả bảng 2-13.

Qua ma trận hình ảnh cạnh tranh có thể xếp hạng đối thủ cạnh tranh của xi măng công nghiệp Nghi Sơn theo thứ tự: Holcim, Cẩm Phả, Chinfon, Hạ Long, Hà Tiên. Điểm 3.42 cho thấy XMNS giữ vị trí ưu thế hơn trong quan hệ cạnh tranh với các hãng cịn lại. Tuy nhiên, đối thủ Holcim cũng có điểm số rất cao, công ty XMNS cần đề phịng các đối thủ nhanh chóng khắc phục điểm yếu của mình và phát huy điểm mạnh để cạnh tranh trên thị trường.

Để có thơng tin chi tiết hơn cho việc xây dựng chiến lược, đề tài xây dựng thêm ma trận cạnh tranh cho từng khu vực thị trường cụ thêå với những tiêu chí chính.

(Xem phụ lục 4 Ma trận hình ảnh cạnh tranh từng khu vực thị trường)

Bảng a Phụ lục 4 cho thấy, ở thị trường khu vực I, XMNS giữ ưu thế tuyệt đối so với các hãng khác do chất lượng tốt, cự ly gần trạm phân phối Hiệp Phước, giá bán

tương đối cạnh tranh nên chiếm thị phần lớn nhất. Tuy nhiên, khu vực này cũng có

các trạm phân phối các hãng Holcim, Chinfon, Hạ Long. Với giá bán rẻ, họ có thể dành thị phần của XMNS nhanh chóng nếu khơng có chiến lược hợp lý.

Ơû khu vực II, cự ly vận chuyển từ nhà máy xa (30 ~60 km) giá bán trở nên đắt

hơn, qua nội thành Tp.HCM bị hạn chế giờ cấm tải, ảnh hưởng tốc độ quay vòng

xe, giảm hiệu quả khai thác vận tải, công ty mất ưu thế so với đối thủ Holcim. (Xem

bảng b – Phụ lục 4). Nhờ chất lượng và chính sách khuyến mãi nên XMNS còn giữ

thị phần khá cao nhưng đang bị cạnh tranh gay gắt. Khi cầu Phú Mỹ hồn thành, việc lưu thơng từ quận 7 sang quận 9 thuận lợi hơn sẽ giúp công ty giảm bớt bất lợi ở

thị trường quận 2, quận 9, Thủ Đức. Nhưng so với Holcim, các thị trường Đồng Nai, Bình Dương vẫn cịn khoảng cách khá xa.

Thị trường khu vực III quá xa về khoảng cách (80 đến 120 km), cơng ty hồn tồn bất lợi về chi phí vận tải, giá bán, khả năng quay vịng xe, khả năng cung cấp kịp thời. Ở thị trường này, hầu hết khách hàng là các trạm bê tông tươi nên thường chuộng xi măng giá rẻ để cạnh tranh. Vì vậy, Cẩm Phả và Holcim đang chiếm lĩnh. Đây lại là thị trường có nhiều dự án cảng biển trong tương lai, tiêu thụ nhiều xi măng công nghiệp. (Xem bảng c – Phụ lục 4)

Khu vực IV, đối thủ chính là XM Holcim. Hiện nay giá bán Holcim ở khu vực này khá cao nhưng cự ly vận chuyển từ Kiên Giang về Cần Thơ gần nên chính sách giá bán Holcim khá linh hoạt. Khu vực này hạn chế đường bộ nhưng thuận lợi đường thủy. Hãng nào có phương án đường bộ với giá hợp lý, cung cấp ổn định sẽ có lợi thế. Cẩm Phả, Hạ Long đang có ý định thâm nhập thị trường này. Tương lai các dự án lớn khu vực Mê Kông sẽ tiêu thụ một lượng xi măng lớn. (Xem bảng d- Phụ lục 4)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh cho xi măng công nghiệp nghi sơn ở thị trường phía nam đến năm 2015 (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)