1.2. Thơng tin kế tốn và các ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán
1.2.1.2. Hệ thống báo cáo tài chính – nguồn cung cấp thơng tin kế tốn
Theo chuẩn mực kếtốn quốc tếsố01 (IAS 01) –trình bày BCTC thì“mục đích của BCTC là cung cấp các thơng tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của một DN, đáp ứng nhu cầu hữu ích cho số đơng những người sửdụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế.
Để đạt mục đích này BCTC phải cung cấp những thơng tin của một DN về:
[IAS 1.9]
- Tài sản;
- Nợ phải trả;
- Vốn chủ sở hữu;
- Doanh thu, thu nhập khác, chi phí, lãi và lỗ;
- Sự đóng góp và phân phối cho chủ sở hữu
- Các luồng tiền.
Các thông tin này cùng với các thơng tin trình bày trong TMBCTC giúp người sửdụng dự đoán được các luồng tiền trong tương lai đặc biệt là thời điểm và mức độ chắc chắn của việc tạo ra các luồng tiền và các khoản tương đương tiền.”Từ đó giúp cho người sửdụng ra được quyết định đầu tư, quản trị cũng như quyết định sựthành công của DN và cho cácNĐT.
Cũng theo IAS 01, một hệthống BCTC đầy đủphải bao gồm : [IAS 1.10]
a. Bảng cân đối kế toán
Bảng CĐKT (Balance sheet) hay còn gọi là báo cáo tình hình tài chính (Statement of financial position) cho biết tình trạng tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của công ty tại một thời điểm (ngày) cụ thể, thường là cuối tháng, cuối q hoặc cuối năm.
Mỗi DN phải trình bày riêng biệt các tài sản và nợphải trảthành ngắn hạn và
dài hạn trong Bảng CĐKT [IAS 1.60].Do đó, Bảng CĐKT là nguồn thơng tin giúp
NĐT đánh giá được khả năng thanh toán ngắn hạn, dài hạn cũng như năng lực của DN trong việc thíchứng với những thay đổi trong mơi trường kinh doanh. Ngồi ra, nó cũng giúp cho việc xem xét và đánh giá khả năng tạo ra tiền trong tương lai của DN.
Các chỉ tiêu trong bảng CĐKT được biểu hiện dưới hình thái giá trị (tiền) nên có thểtổng hợp được tồn bộtài sản hiện có của DN đang tồn tại dưới các hình thái khác nhau (cảvật chất và tiền tệ, cảvơ hình lẫn hữu hình).
b. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo KQHĐKD(Statement of comprehensive income) hay còn gọi là báo
cáo lãi và lỗ(Profit and Loss Account) chỉ ra sựcân bằng giữa thu nhập và chi phí trong từng kỳkếtoán cụthể như tháng, quý hay năm.
Tất cả những khoản mục thu nhập và chi phí phải được ghi nhận vào BCKQHĐKD ngoại trừ chuẩn mực hay diễn giải chuẩn mực có những quy định khác [IAS 1.88]
Như vậy, trong khi Bảng CĐKT được cho biết tình trạng tài sản, nợ phải trả
và vốn chủsở hữu của một DN tại một thời điểm nhất định thì báo cáo KQHĐKD
lại phản ánh kết quảcủa các hoạt động của DN trong một khoảng thời gian cụthể. Với ưu thế trình bày thơng tin của một giai đoạn chứ không phải một thời
điểm như bảng CĐKT, báo cáoKQHĐKD thường đượcNĐT ưu tiên sửdụng và là
một nguồn thông tin vô cùng quan trọng đối với NĐT. Một DN đang có lợi nhuận
cao có thể thu hút được sựquan tâm củaNĐTngay từ đầu.
c. Báo cáo về sự thay đổi nguồn vốnchủ sở hữu trong kì
IAS 01 yêu cầu DN phải trình bày báo cáo về sự thay đổi nguồn vốn sở hữu như một báo cáo riêng biệt trong hệ thống BCTC. Báo cáo này phải chỉ rõ: [IAS 1.106]
- Tổng cộng thu nhập trong kì, trình bày riêng phần đóng góp cho cơng ty mẹvà nhóm lợi ích khơng kiểm soát ;
- Ảnh hưởng của việc áp dụng hồi tố(nếu có) cho từng thành phần ;
- Có sự đối chiếu giữa giá trị còn lại tại thời điểm đầu và cuối kì cho mỗi phần của nguồn vốn sởhữu, cơng bốtách biệt :
+ Lãi hoặc lỗ
+ Những giao dịch với chủ sở hữu, cho thấy sự đóng góp hay phân phối thu nhập cho chủ sở hữu và sự thay đổi trong quyền sở hữu ở những công ty con mà không phải do mất quyền kiểm soát.
Như vậy, với báo cáo về sự thay đổi NVCSH có thể giúp NĐT xác định được chiến lược phát triển lâu dài của DN, sự gắn kết của các NĐT, đối tác chiến lược tham gia đầu tư vào cơng ty cũng như có thể xác định rõ xu thế gia tăng đầu tư hay rút vốn ra khỏi DN.
d. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Theo CMKT quốc tế số 07 thì BCLCTT là một bộ phận hợp thành của
BCTC, nó cung cấpthông tin giúp người sửdụng đánh giá các thay đổi trong tài sản thuần, cơ cấu tài chính (bao gồm cả tính thanh khoản và khả năng thanh toán) và khả năng ảnh hưởng đến số tiền cũng như th ời gian của những dòng tiền để thích nghi với thay đổi của hoàn cảnh và cả cơ hội. Thông tin trên BCLCTT giúp đánh giá khả năng của DN trong việc tạo ra tiền và tương đương tiền đồng thời khuyến khích người sử dụng phát triển các mơ hìnhđể đánh giá và so sánh giá trị hiện tại của những dòng tiền trong tương lai của những DN khác nhau. Nó cũng góp phần tăng khả năng so sánh giữa các DN vì nó loại trừ được cácảnh hưởng của việc sử dụng các phương pháp kếtoán khác nhau cho cùng giao dịch và hiện tượng.
Ngoài ra, BCLCTT cịn dùngđể xem xét và dự đốn khả năng về số lượng,
thời gian và độ tin cậy của các luồng tiền trong tương lai; dùng để kiểm tra lại các đánh giá, dự đoán trước đây về các luồng tiền; kiểm tra mối quan hệ giữa khả năng sinh lời với lượng lưu chuyển tiền thuần và những tác động của thay đổi giá cả, giúp NĐTcó thể đưa ra những quyết định đầu tư đúng đắn cho mình.
e. Thuyết minh báo cáo tài chính
Ngồi ba báo cáo quan trọng đã nêu ở trên NĐTcịn có một nguồn thơng tin quan trọng đểtham chiếu khi ra quyết định đầu tư, đólà thuyết minh BCTC.
Vì những con số đơi khi khơng nêu lên hết được tình hình hoạt động của DN, cũng như mỗi con sốchỉ được trình bày cho một thời điểm, một giai đoạn nhất định,
và không phản ánh kịp thời tình hình của DN nên bản thuyết minh BCTC là một nguồn thơng tin thêm choNĐTvềtình hình của DN.
Theo chuẩn mực kế tốn quốc tế số 01 thì bản thuyết minh BCTC của một DN cần phải:[IAS 1.112]
- Trình bày các thông tin về cơ sở dùng để lập BCTC và các chính sách kế tốn cụ thể được chọn và áp dụng;
- Công bố các thông tin theo quy định của IFRS mà chưa được trình bày trong các BCTC khác;
- Cung cấp thông tin bổ sung chưa được trình bày trong các BCTC khác, nhưng lại cần thiết cho việchiểu các BCTC khác.
TMBCTC nên có tham chiếu chéo giữa các số liệu ở BCTC với các thuyết
minh tươngứng trên bảng thuyết minh [IAS 1.113]
Ngoài ra IAS 1.114 đề nghị bản TMBCTC nên được trình bày theo thứ tự sau đây và cần duy trì nhất quán nhằm giúp cho người sử dụng hiểu được BCTC
của DN và có thểso sánh với BCTC của các DN khác:
- Tuyên bố về việc tuân thủ các chuẩn mựckế toán quốc tế (IFRS);
- Bản tóm tắt về các chính sách kế toán quan trọng được áp dụng bao gồm : cơ sở đánh giá dùng để lập BCTC, các chính sách kế tốn khác được dùng mà phù hợp cho việc hiểu các BCTC, những thông tin hỗ trợ cho
những khoản mục được trình bày trong BCĐKT, BCKQHĐKD,
BCTĐNVSH và BCLCTT, theo thứ tự của mỗi báo cáo và mỗi mục đã được trình bày ;
- Những thơng tin khác, gồm những khoản nợ tiềm tàng, những khoản cam
kết, những đánh giá và những thơng tin tài chính và phi tài chính khác như các chính sách và mục tiêu quản lý rủi ro của DN.
Ngoài những thơng tin có được từ hệ thống BCTC kể trên NĐT cịn có thể
dựa trên những thơng tin do DN cung cấp thêm, chẳng hạn như những thông tin khác trong báo cáo 10-K của Mỹ, các thông tin trong bản cáo bạch hay các báo cáo bất thường của DN....
1.2.1.3. u cầu chất lượng của thơng tin kế tốn
Trong phần trên, chúng ta đã nhận thấy được tầm quan trọng của TTKT do hệthống BCTC cung cấp trên TTCK trong vai trị là kênh thơng tin giúp các NĐT đánh giáhiệu quảhoạt động của DN, từ đó đưa ra các quyết định đầu tư hợp lý. Tuy nhiên, đểhệthống BCTC này thật sựtrở nên hữu dụng trong quá trình ra quyết định của NĐT thìđịi hỏi thơng tin trên BCTC cần phải thỏa mãn một số đặc điểm chất lượng nhất định.
Theo dựán hội tụ của IASB – FASB ban hành gần đây về mục đích và các
đặc điểm chất lượng của BCTC, đã thống nhất và đưa ra hai đặc điểm chất lượng cơ
bản và bốn đặc điểm chất lượng bổ sung mà bất kỳmột BCTC nào cũng cần phải
đáp ứng. Và đây cũng chính là những yêu cầu mà bất kỳ NĐT nào trên TTCK cũng
mong muốncó được từcác TTKT trình bày trong hệthống BCTC của cácCTĐC.
1.2.1.3.1 Đặc điểm chất lượng cơ bản
a. Tính thích hợp
Một thơng tin thích hợp khi nó có thể giúp người đọc đánh giá quá khứ, hiện tại hoặc tương lai hoặc xác nhận, điều chỉnh các đánh giá trước đây, để đưa ra quyết định và tính thích hợp phải bao gồm tính dự đốn và tính xác nhận, hai đặc tính này có quan hệvới nhau.
Tính thích hợp của thông tin phụ thuộc vào nội dung và tính trọng yếu. Thông tin được gọi là trọng yếu khi sự sai lệch hay bỏsót nó có thểgâyảnh hưởng
đến các quyết định của người sử dụng BCTC.Tính trọng yếu tùy thuộc vào độ lớn
của thông tin hoặc sai sót hoặc sự đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể và trọng yếu không phải là một tiêu chuẩn chất lượng mà là một ngưỡng phân cách.
b. Tính trung thực
ĐểTTKT trình bày trên BCTC thật sựhữu dụng cho NĐT trong q trình ra quyết định, địi hỏi các thông tin này phải được trình bày trung thực (representational faithfulness). Đểtrình bày trung thực, thơng tin phải:
+ Đầy đủ: nghĩa là BCTC phải bao gồm mọi thông tin cần thiết giúp các NĐT có thể có những nhận định đầy đủ nhất về DN trong tương quan lợi ích chi
phí . Một sựbỏsót có thểlàm cho thơng tin bịhiểu lầm hay sai lệch và do đó sẽ ảnh hưởng đến tính đáng tin cậy.
+ Trung lập: tức là các thông tin trên BCTC không bịthiên lệch. Thông tin bị thiên lệch nếu việc lựa chọn và trình bày báo c tài chính nhằm tácđộng đến việc ra quyết định theo một kết quả định trước.
+ Khơng có sai lệch trọng yếu: trình bày trung thực khơng đồng nghĩa là phải chính xác trong mọi góc độ. Các thơng tin trên BCTC chỉ cần khơng có những sai sót trọng yếu làmảnh hưởng đến tính đáng tin cậy của thơng tin.
Thơng tin chỉ hữu dụng khi nó phù hợp và trình bày trung thực. Thiếu bất kì yếu tốnào cũng sẽ khiến người sửdụng không thể đưa ra quyết định đầu tư tốt nhất do tính hữu ích của thông tin đã bị đe doạ.
1.2.1.3.2 Các đặc điểm chất lượng bổ sung
Có thể so sánh được, có thể kiểm chứng, kịp thời và dễ hiểu là những đặc điểm chất lượng bổ sung cho tính hữu ích của thơng tin mà đã đáp ứng đặc điểm phù hợp và trình bày trung thực. Nó giúp cho người sử dụng thông tin xác định được thông tin nào nên được sử dụng để miêu tả một hiện tượng khi cả hai đều được cân nhắc là phù hợp và trình bày trung thực.
a. Có thể so sánh
Thơng tin trên BCTC của DN chỉ thật sự hữu ích khi nó có thể so sánh với một kì khác, với DN khác với cùng thơng tin. Vì vậy, đặc điểm có thể so sánh được nhằm đảm bảo cho các NĐT có thể nhận thấy sự tương tự cũng như sự khác biệt giữa hai hay nhiều hiện tượng kinh tế, giữa các thời kỳ khác nhau và giữa các DN khác nhau, từ đó có thể đưa ra những đánh giá và quyết định đúng đắn.
Để đảm bảo khả năng có thể so sánh đòi hỏi các nghiệp vụ kinh tế giống nhau phải được đánh giá và trình bày một cách nhất quán, tức là sử dụng cùng phương pháp và thủ tục kế tốn trong tồn DN cũng như gi ữa các thời kỳ khác nhau. Có thể so sánh được là mục tiêu cịn tính nhất quán là nhằm giúp đạt được mục tiêu đó. Tuy nhiên, nhất qn khơng có nghĩa là DN khơng đư ợc thay đổi các chính sách kế toán khi cần thiết hoặc theo yêu cầu của chuẩn mực. Lúc này, việc
yêu cầu thuyết minh và áp dụng hồi tố là cần thiết để đảm bảo tính có thể so sánh được.
b. Có thể kiểm chứng
Đặc điểm có thểkiểm chứng là nhằm để đảm bảo cho sựtrình bày trung thực
của TTKT trên BCTC. Thơng tin có thểkiểm chứng khi những người đánh giá (độc
lập và đủ năng lực) có sự đồng thuận hay nhất trí rằng:
+ TTKT trong BCTC đã trình bày trung thực về hiện tượng kinh tế muốn trình bày mà khơng có sai sót hay thiên lệch một cách trọng yếu; hoặc
+ Các phương pháp ghi nhận, đánh giá đã chọn được áp dụng khơng có sai sót hay thiên lệch một cách trọng yếu.
Việc kiểm chứng có thểtrực tiếp hoặc gián tiếp. Kiểm chứng trực tiếp có thể thực hiện thơng qua quan sát trực tiếp, ví dụ như đếm tiền. Kiểm chứng gián tiếp có thểthơng qua kiểm tra việc đầu vào mơ hình, cơng thức hay những kỹthuật khác và tính tốn lại đầu ra sử dụng chung phương pháp. Ví dụ như có thể kiểm chứng giá trị còn lại của hàng tồn kho bằng cách kiểm tra đầu vào và tính tốn lại giá trị cuối kì với những giả định về phương pháp tính giá như nhập trước, xuất trước (FIFO), nhập sau xuất trước (LIFO)…
Ngồi ra đểgiúpNĐT ra quyết định liệu họcó cần những thơng tin đó khơng thì DN phải cơng bố những giả định cơ bản, phương pháp ghi nhận thông tin và những yếu tố, hoàn cảnh bổsung cho những thơng tin đó.
c. Kịp thời
Kịp thời tức là TTKT trên BCTC phải sẵn sàng cho việc ra quyết định của NĐT đúng lúc. Thơng thường thì thơng tin cơng bốcàng trễthì càng ít hữu dụng.
Tuy nhiên, thơng tin càng kịp thời thì lại càng bị ảnh hưởng đến độ tin cậy của thơng tin vì muốn cung cấp thơng tin đáng tin cậy địi hỏi phải có một khoảng thời gian nhất định. Do đó, địi hỏi phải có sự cân đối giữa tính kịp thời và tính đáng tin cậy của thơng tin.
ĐểBCTC thật sựhữu ích cho NĐT thì nó phải “có thể hiểu được”, nghĩa là BCTC phải trình bày các thơng tin một cách rõ ràng và súc tích. NĐT ở đây phải là những người có một kiến thức nhất định về kinh tế, kinh doanh, kế tốn… và có thiện chí, nỗlực nghiên cứu kỹ lưỡng đểcó thể đọc và hiểu được BCTC.
Tuy nhiên, các thơng tin thích hợp, cần thiết cho việc ra quyết định khơng được loại trừkhỏi BCTC chỉvì lý do chúng quá phức tạp hoặc khó hiểu đối với một số đối tượng sử dụng. Trong những trường hợp như thế, họ có thể sử dụng sự trợ giúp từ các chuyên gia để tư vấn trong quá trình ra quyết định.
Các đặc điểm chất lượng bổsung của thông tin càng đảm bảo tối đa càng tốt. Tuy nhiên nó sẽ chẳng có tác dụng gì nếu thơng tin khơng phù hợp và trình bày khơng trung thực.
1.2.1.4. Các tỉ số chủ yếu được sử dụng từ hệ thống báo cáo tài chínhđể ra quyết định của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán để ra quyết định của nhà đầu tư trên thị trường chứng khốn
Như trình bày ở trên chúng ta đã thấy hệ thống BCTC là nguồn thông tin