2.1 Thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam
2.1.2.2. Tác động tiêu cực
Tuy nhiên, ngồi những tác động tích cực kể trên thì do cịn non trè, TTCK Việt Nam hiện vẫn cịn có rất mặt hạn chế, gâytác động tiêu cực đến nền kinh tế. Cụthể:
Một là, TTCK Việt Namtăng trưởng quá nhanh so với năng lực quản lý. Có thểthấy, TTCK Việt Nam tăng trưởng quá nhanh so với năng lực quản lýở góc độ vĩ mơ và vi mơ cũng như so v ới cơ sở hạ tầng của thị trường. Kinh nghiệm các nền kinh tế khác cho thấy, mức vốn hóa thị trường trong 10 năm hợp lý hay phù hợp là
khoảng 20% GDP. So với mức vốn hóa TTCK Việt Nam tăng rất mạnh, có khi lên
tới gần 50% (năm 2007)chỉ sau vài năm sau khi thành lập. Trong khi đó, các khuôn khổpháp lý cũng như các đi ều kiện khác là khó có thểtheo kịp. Cụthể:
- Cơ sở hạ tầng thông tin và hạ tầng khác chưa theo kịp sự phát triển của
thị trường. Thực trạng hạ tầng công nghệ này đã phần nào cản trở khả
năng tách bạch tài khoản giữa CTCK và NĐT; hệ thống cũng là bất cập
khi nhiều CTCKđang hoạt động tương tựNHTM; Các dịch vụvềkếtoán
(cảchuẩn mực), kiểm tốn DNchưa theokịp (số lượng cơng ty kiểm tốn và kiểm tốn viên cịn thiếu đáng kể chưa theo kịp dẫn đến kiểm tốn thiếu và chậm trễ cơng bố thơng tin); Thiếu hệthống xếp hạng tín nhiệm DN và xếp hạng trái phiếu công ty...; Vấn đề phân loại, xác định ngành nghềcủa các công ty niêm yết đang ởtình trạng bất cập dẫn đến một thực tế là các công ty hoạt động đa ngành và khơng có tiêu thức và tiêu chí
phân loại, cộng với việc hoạt động kinh doanh kém minh bạch nên nếu có phân loại ngành nghề đểphục vụcho việc phân tích đầutư, hay xây dựng chỉ sốCK theo ngành trởnên kém ý nghĩa và không thực tế. Hiện tại, chỉ sốCK chung (VNI-Index và HNX-Index) cũng đã trởnên không theo kịp diễn biến thị trường, kém ý nghĩa đối với thị trường do nó chỉ phản ánh diễn biến giá của một vài CK.
- Trìnhđộdân trí vềCK cịn ở mức thấp, đầu tư theo tâm lý đám đơng: Có rất nhiều quan sát và nghiên cứu chỉ ra rằng TTCK Việt Nam hiện nay đang ở giai đoạn đầu của sựphát triển. Tính chuyên nghiệp của các định chế chưa cao, NĐTnhỏlẻphảnứng theo tâm lý đám đơng.
- Năng lực quản lý dịng vốn hiệu quả trên phương diện vĩ mô và vi mô bất
cập làm trầm trọng thêm tình trạng mất cân đối trong cơ cấu kinh tế, tăng khoảng cách giàu nghèo và bất bìnhđẳng vềthu nhập.Vấn đề quản lý vĩ
mơ về dịng tiền đã trở nên rất khó khăn từ khi có TTCK Việt Nam. Từ
năm 2006 đến nay, nhiều DN (nhất là tổng cơng ty) đã bỏngành chủ đạo
của mìnhđể đầu cơ tài chính. Trên thực tế cho thấy, từkhi có TTCK, thị
trường bất động sản cũng biến động phức tạp hơn và nhiều nguy cơ đổvỡ
hơn - do các công ty huy động vốn trên TTCK để đầu cơ vào bất động sản. Trên góc độ vi mơ, chúng ta cũng có thể nhận thấy tác động của
TTCK đến quan điểm quản trị vốn là tiêu cực. Các công ty dường như chỉ
chú trọng đến tăng vốn mà quên lãng tăng cường quản trị giám sát. Việc phát hành và phân phối CK theo cách thức riêng và có lợi cho một nhóm cổ đơng nhất định đem lại (ước tính) cho nhóm lợi ích hàng trăm hoặc hàng ngàn tỷ đồng, trong khi chế tài xử phạt chỉ là vài chục triệu đồng (xử phạt hành chính) là một cơ chế phân phối của cải của xã hội chưa thực sự công bằng và có thể làm tăng khoảng cách giàu nghèo, hoặc những nhìn nhận của xã hội trởnên tiêu cực hơn vềTTCK.
Hai là, nền kinh tế trở nên rủi ro hơn, dễ tổn thương hơn trước các cú sốc.
(hay tương tự như vậy) đã trở nên phổbiến hơn. Liên quan đến khu vực ngân hàng,
từ khi có TTCK, tình hình thanh khoảnở các NHTM Việt Nam dường như trở nên
căng thẳng hơn. Việc tập trung cho vay phi sản xuất với tỷlệcao có thể đem đến lãi cao cho NHTM nhưng cũng chứa đựng rủi ro hơn đối với từng ngân hàng và hệ thống tài chính. Ngồi ra, TTCK cũng có thể làm tăng tác động của các cú sốc từ bên ngoài. Từ khi có TTCK và hội nhập quốc tế, TTCK ngoài thu hút các NĐT trong nước cịn có thêm nguồn vốn đầu tư từ nước ngồi, đó là một lợi thế nhưng
đồng thời TTCK cũng như TTCT Việt Nam cũng đối mặt với nhiều rủi ro hơn.
Ba là, đó là tác động tiêu cực do tình trạng bong bóng giá CK, gây nguy cơ đổvỡTTTC. Tình trạng bong bóng giá CKđược hiểu là giá CKtăng quá cao so với giá trị thực, giá trị bình thường của nó. Thực tế chỉ ra rằng tình trạng bong bóng CK, trước tiên nó làm cho sự phân bổnguồn lực tài chính của TTCK bị lệch lạc do xã hội đổquá nhiều tiền vào đây và thị trường khơng cịn hoạt động theo chức năng vốn có của nó nữa mà hoạt động giống như một sịng bạc, xã hội sẽbỏqua nền sản xuất -nơi tạo ra của cải thực sựcho xã hội mà chuyển phần lớn vốn sang đầu cơCK (phi sản xuất). TTCK Việt Nam đã có thời kỳ phát triển quá nhanh và có dấu hiệu
bong bóng giá vào năm 2006 - 2007. Khi đó, giáCKtăng chóng mặt, chỉsốCKđạt
tới trên 1000 điểm. Đi kèm với sựbùng nổ TTCK, Việt Nam đã xuất hiện các dấu
hiệu gian lận CK như làm giá CK, thao túng thị trường... làm cho tình trạng bong bóng càng trầm trọng hơn. Và kết quả là trong giai đoạn này xuất hiện khá nhiều CK lên giá, xuống giá mà khơng thểgiải thích được bởi bất kì lý thuyết kinh tế. Bản thân các cổ đông lớn, các công ty niêm yết cũng công bốthông tin theo cách rất dễ gây nhầm lẫn, khó hiểu làm cho thị trường càng trở nên tồi tệ và chứa đựng nhiều yếu tố dễ tổn thương, dễ gây đổ vỡ hệ thống, nếu khơng có sự tăng cường kiểm sốt.
Cuối cùng là,các cơng ty CK đang có dấu hiệu lấn át các NHTM. Thời gian qua, các CTCK đã triển khai rất mạnh nghiệp vụ cho vay vốn là của các NHTM. Việc cho vay này là cho vayứng trước tiền bán CK, cho vay cầm cốCK... Ngoài ra,
cái tên nghiệp vụ rất đặc biệt là “hợp đồng hợp tác kinh doanh, đầu tư CK”. Theo nghiệp vụ đó, CTCK nhận tiền của người có tiền (khơng gọi là người gửi tiền) để cho vay lại người khác. Hiện tại, khơng có cơ quan nào có thống kê và công bố về dư nợ cho vay CK và huy động vốn theo hình thức này của các CTCK. Điều này không đưa đến một nền tài chính hiệu quả, lành mạnh mà có dấu hiệu ngược lại. Ngồi ra, chúng ta cũng thấy, chính sự ra đời của TTCK cũng làm các ngân hàng lãng quên chức năng cho vay mà chuyển sang hoạt động đầu tư tài chính hoặc tương tự như góp vốn liên doanh, thành lập công ty con một cách tràn lan. Theo số liệu và đánh giá củaỦy ban Giám sát tài chính quốc gia, thời gian qua, nhiều ngân hàng trong nước dù khơng đảm bảo hệsốan tồn vốn thiểu nhưngvẫn gia tăng tỷlệ góp vốn, mua cổ phần ở tổ chức khác mà coi nhẹviệc duy trì mức đủ vốn cũng có thểlà biểu hiện về tác động tiêu cực của TTCK lên các TTTC - ngân hàng.